Page 66 - Tạp chí Giao Thông Vận Tải - Số Tết Âm Lịch
P. 66
SỐ 1+2 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
mặt đường cứng sân bay, đó là GPR [2] và thí nghiệm phản nước. Nguồn ẩm tích tụ bên trong nền móng mặt đường
hồi rung động. nếu không thoát được chắc chắn sẽ làm suy yếu nền móng
Đối với phương pháp thí nghiệm phản hồi rung động, nhanh chóng, nguồn ẩm bên trong nền móng nếu thoát ra
các CHK,SB sử dụng các thiết bị HWD, SHWD để đo chỉ số được thì nền móng bớt suy yếu hơn nhưng theo thời gian
phân cấp của mặt đường PCN (Pavement Classification cũng sẽ hình thành các lỗ rỗng, hốc rỗng dưới mặt đường
Number). Từ các dữ liệu đo xác định được tình trạng, cường lại tạo điều kiện cho nguồn ẩm xâm nhập và tồn tại trong
độ của mặt đường, đánh giá được sự suy giảm cường độ nền móng của mặt đường, đặc biệt là tại các vị trí các góc
của nền móng mặt đường cứng sân bay, làm cơ sở đưa ra tấm BTXM, gây ra sự suy giảm cường độ của nền móng mặt
biện pháp khắc phục cụ thể cũng như tối ưu hóa phương đường cứng trên đường CHC tại CHK Phù Cát. Điều này cần
án bảo trì, cải tạo mặt đường cứng sân bay. được nghiên cứu đánh giá.
Bài báo đề cập đến việc nghiên cứu đánh giá sự suy
giảm cường độ của nền móng mặt đường cứng sân bay sử 3. NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ SỰ SUY GIẢM CƯỜNG
dụng phương pháp NDT bằng thiết bị SHWD, đo đạc trên ĐỘ CỦA NỀN MÓNG MẶT ĐƯỜNG CỨNG SÂN BAY
đường CHC của CHK Phù Cát, qua việc đánh giá các hốc SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NDT BẰNG THIẾT BỊ SHWD
rỗng dưới mặt đường tại các vị trí góc tấm BTXM. THÔNG QUA ĐÁNH GIÁ CÁC HỐC RỖNG DƯỚI MẶT
ĐƯỜNG BTXM
2. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Các bộ phận chính và nguyên lý hoạt động của
CHK Phù Cát nằm trên địa bàn tỉnh Bình Định, có 1 thiết bị SHWD
đường CHC với hướng là 15/33, có chiều dài 3.048 m, chiều Phương pháp NDT sử dụng thiết bị SHWD như Hình
rộng 45,72 m, loại tầng phủ là mặt đường cứng bằng BTXM 3.1 tại CHK Phù Cát, với các bộ phận chính: Bộ phận tạo
có kích thước các tấm (7,62x7,62)m như Hình 2.1 [3]. xung lực, tấm ép, các cảm biến đo võng, cảm biến đo lực,
hệ thống ghi, lưu trữ và xử lý dữ liệu, phần mềm thu thập
dữ liệu, phần mềm xử lý dữ liệu, cảm biến đo nhiệt độ mặt
đường, định vị GPS, camera [4].
Hình 2.1: Khảo sát thử nghiệm NDT trên đường CHC tại CHK Phù Cát
Qua khảo sát hiện trạng, hầu như toàn bộ các tấm BTXM
có hiện tượng nứt ngang, các vết nứt chạy theo hướng song
song với tim đường CHC, chiều rộng vết nứt 0,5 - 2 cm. Phần
lớn các tấm BTXM đã được sửa chữa ở các mức độ khác nhau Hình 3.1: Phương pháp NDT sử dụng thiết bị SHWD
tùy theo tình trạng hư hỏng. Hiện tại, mặt đường được sử - Bộ phận tạo xung lực: Có khả năng nâng khối tải trọng
dụng để khai thác các loại máy bay chủ yếu như A320, A321 lên một hoặc nhiều độ cao cần thiết và rơi tự do thẳng đứng
với tần suất khai thác ngày càng tăng [3]. theo một thanh dẫn hướng, đập vào một tấm ép thông qua
Kết quả khảo sát ban đầu cho thấy mặt đường BTXM bộ phận giảm chấn, tạo nên một xung lực tác dụng lên mặt
trên đường CHC có những hư hỏng như: Vết nứt dọc là đường tại vị trí đặt tấm ép (Hình 3.2).
dạng hư hỏng chính, mức độ trung bình. Riêng khu vực
phía đầu đường CHC 33, các tấm BTXM hư hỏng đã nứt vỡ
thuộc mức độ cao; vết nứt ở góc - gãy ở góc xuất hiện ở một
số tấm BTXM, tập trung chủ yếu ở đầu đường CHC 33, với
mức độ cao; phùi bùn tại một số vị trí thuộc khu vực phía
đầu đường CHC 33; vết nứt có bong bật đã được sửa chữa
tạm thời bằng nhựa đường; ngoài ra có một số tấm BTXM
bị rạn châm chim, bào mòn nhẹ [3].
Những dấu hiệu hư hỏng cho thấy, trải qua quá trình
khai thác dưới tác động của tải trọng tàu bay và chế độ thủy
nhiệt bất lợi làm cho mặt đường cứng sân bay tại CHK Phù
Cát có các hư hỏng cấu trúc, tạo điều kiện cho các nguồn
ẩm xâm nhập vào bên trong nền móng, thậm chí vào mùa
mưa nhiều khu vực nền móng gặp tình trạng bị bão hòa Hình 3.2: Mô tả xung tải tạo ra bởi thiết bị SHWD
65