Page 48 - Tạp chí Giao Thông Vận Tải - Số Tết Âm Lịch
P. 48

SỐ 1+2  KHOA HỌC CÔNG NGHỆ


 Nghiên cứu ứng dụng   Tên cầu (nước-năm hoàn thành)  Sơ đồ cầu chính   Vị trí mối nối   Chiều dài đoạn   Chiều dài con-xon BTCT  L  Tỷ lệ

                                                                                     ở nhịp chính  (m)
                                                                     dầm thép (m)
                                        dây văng (m)
                                                            tổ hợp
                                                                                                         /L
 kết cấu dầm lai thép-bê tông cốt thép   Normandy (Pháp - 1995)  2x52,75+ 164,5+890+257,5+62,5  Nhịp chính  1.312  116x2  thép  chính
                                                                         624
                                                                                                      0,7290
                                    6x43,5+96+856+96+6x43,5
                                                           Nhịp biên
                                                                                                       1,474
                                                                                          -
              Tatara (Nhật - 1999)
 trong cầu dây văng nhịp lớn - ứng dụng ở Việt Nam  Cần Thơ (Việt Nam - 2010)  2x40+150+550+150+2x40  Nhịp chính  210  170 x2   0,3819
           Cầu Đảo Russky (Nga - 2012)   60+72+3x84+1104+3x84+72+60  Nhịp biên  1.248     -           1,1304
                                                                - Tại vùng có nội lực và biến dạng không quá lớn và
                                                             phức tạp;
                                                                - Đảm bảo tính tương đương và toàn vẹn của hệ thống
                                                             kết cấu;
                                                                - Chuyển tiếp độ cứng êm thuận;
                                                                - Đạt các chỉ tiêu kinh tế và điều kiện thuận lợi cho thi công.
                                                                Tuy nhiên, kết quả tập hợp ở Bảng 1.1 chỉ ra rằng, vị trí
                                                             mối nối giữa phần dầm thép - bê tông trong các CDV thực tế
                                                             cũng rất khác biệt. Trên các Hình 1.1 và 2.1 giới thiệu vị trí mối
                                                             nối và chiều dài đoạn dầm thép của 2 CDV nhịp lớn điển hình
                                                             là cầu Tatara (Nhật Bản) và cầu Normandy (Pháp) thể hiện ý
                                                             tưởng của thiết kế các CDV dầm lai còn nhiều khác biệt.







         Hình 1.1: Sơ đồ tổng thể và mặt cắt ngang dầm chủ của cầu Tatara

            2. LỰA CHỌN VỊ TRÍ MỐI NỐI GIỮA CÁC ĐOẠN DẦM
        THÉP VÀ BTDƯL TRONG DẦM CHỦ
            Việc xác định vị trí mối nối thép-bê tông trong thiết
        kế cầu dầm lai thép-bê tông nói chung và CDV dầm lai là
        rất quan trọng. Việc sử dụng dầm thép trong nhịp chính
        có thể nâng cao hiệu suất cơ học, đẩy nhanh tiến độ thi
        công và nâng cao tính khả thi của công trình [3]. Tuy
        nhiên, điều cần thiết là phải cân bằng hiệu quả kết cấu
        với các cân nhắc về mặt kinh tế khi xác định chiều dài tối   Hình 2.1: Sơ đồ tổng thể và mặt cắt ngang dầm chủ
        ưu của dầm hộp thép, vì dầm hộp thép thường đắt hơn                    của cầu Normandy
        so với dầm bê tông [6]. Zhang và cộng sự [2] đã tiến hành
        một nghiên cứu toàn diện về thiết kế cầu dầm lai và chỉ ra   3. MẶT CẮT NGANG  VÀ MỐI NỐI PHẦN DẦM
        tầm quan trọng của việc xem xét các yếu tố như hiệu suất   THÉP-BÊ TÔNG CỐT THÉP TRONG CDV DẦM LAI
        kết cấu, tính kinh tế và thời gian xây dựng trong việc xác   Do áp dụng cho các CDV nhịp lớn nên mặt cắt ngang
        định chiều dài của phần thép.                        dầm chủ lai thường có dạng mặt cắt hình hộp. Thiết kế mối
            Một cân nhắc quan trọng khác khi thiết kế cầu dầm liên   nối là một trong những thử thách lớn nhất trong thiết kế
        tục là đảm bảo rằng các gối ở các trụ bên không bị nâng lên   các kết cấu dầm lai. Về nguyên lý cần có một đoạn (vùng)
        dưới bất kỳ tổ hợp tải trọng nào. Vấn đề này có thể được giải   chuyển tiếp độ cứng từ phần thép sang phần bê tông, gọi
        quyết một cách hiệu quả bằng cách sử dụng các dầm thép   là vùng chuyển tiếp mối nối (Steel-Concrete Join -SCJ).
        nhẹ ở giữa nhịp chính. Ngoài ra, việc sử dụng dầm bê tông   Tại SCJ, sự thay đổi đột ngột về độ cứng của vật liệu và mặt
        ở nhịp bên có thể cân bằng hiệu quả trọng lượng bản thân   cắt ở cả hai bên dẫn đến sự mất liên tục về kết cấu và giảm khả
        của dầm thép trên nhịp chính, từ đó tăng cường độ cứng kết   năng chịu lực của kết cấu, có thể ảnh hưởng đến sự an toàn của
        cấu tổng thể. Một số nghiên cứu khác đã đưa ra đề xuất rằng   hệ thống cầu [4]. Vì vậy, việc đảm bảo SCJ có đặc tính cơ học tốt
        đối với cầu dầm lai, tỷ lệ nhịp biên và nhịp chính phải là 0,4,   và làm cho sự thay đổi độ cứng và lực truyền được trơn tru là
        trong khi tỷ lệ phần thép trên nhịp chính phải nằm trong   vấn đề then chốt trong thiết kế cầu dầm hộp lai.
        khoảng 0,4 đến 0,5. Nguyên lý chung để lựa chọn vị trí hợp   Cấu tạo, tính chất cơ học và độ bền của mối nối thép-
        lý của mối nối giữa phần dầm thép và BTDƯL trong kết cấu   bê tông (SCJ) đóng vai trò liên kết giữa các phần dầm thép
        dầm lai bao gồm:                                     và bê tông trong dầm chủ lai đã nhận được sự quan tâm

                                                                                                           47
   43   44   45   46   47   48   49   50   51   52   53