Page 113 - Tạp chí Giao Thông Vận Tải - Số Tết Âm Lịch
P. 113
SỐ 1+2 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
Kinh nghiệm phát triển hệ thống
đường sắt cao tốc Trung Quốc và Indonesia:
Bài học đầu tư và triển khai hệ thống tại Việt Nam
n TS. LƯƠNG TUẤN ANH ; TS. ĐOÀN THANH TÂN
(*)
Trường Đại học Giao thông vận tải
Email: anhlt@utc.edu.vn
(*)
TÓM TẮT: Trên cơ sở phân tích bài học kinh 2. NỘI DUNG
2.1. Kinh nghiệm phát triển mạng lưới ĐSCT của
nghiệm về phát triển hệ thống đường sắt cao tốc Trung Quốc
(ĐSCT) tại Trung Quốc và Indonesia, bài báo đã Trung Quốc là quốc gia đầu tiên có tổng sản phẩm
đưa ra một số giải pháp để hoàn thiện hơn phương quốc nội (GDP) bình quân đầu người dưới 7.000 USD đầu
án đầu tư và phát triển hệ thống đường sắt tốc độ tư phát triển mạng lưới ĐSCT. Trung Quốc có nhiều nét
cao tại Việt Nam trên các góc độ: Định hướng đầu đặc trưng bao gồm diện tích rộng lớn (9,6 triệu km ); các
2
tư, lựa chọn công nghệ đường sắt, lựa chọn nhà hành lang kinh tế Bắc - Nam và Đông - Tây Bắc có chiều dài
đầu tư và phát triển công nghiệp phụ trợ. lớn; các trục kinh tế này bao gồm rất nhiều thành phố trên
TỪ KHÓA: Đường sắt cao tốc, quản lý vận tải hành 500.000 dân, với những khoảng cách từ 200 đến 500 km,
khách. rất phù hợp cho ĐSCT. Năm 2008, tuyến ĐSCT hoàn chỉnh
ABSTRACT: The article presents some ways to đầu tiên ở Trung Quốc được khai trương, giữa Bắc Kinh và
enhance the investment strategy and development Thiên Tân, trùng với Thế vận hội Olympic Bắc Kinh 2008. Kể
of high-speed railway networks, drawing from từ đó, Trung Quốc đã phát triển 25.162 km đường cao tốc
lessons learnt from the development of such (2018) với tốc độ thiết kế từ 200 đến 350 km/h [1]. Cho đến
nay, đây là mạng lưới ĐSCT dành riêng cho hành khách
systems in China and Indonesia. The analysis will lớn nhất trên thế giới và hiện vận hành hơn 2.600 đôi tàu.
focus on different elements, including investment Trong vòng hơn 10 năm, các tuyến này đã vận chuyển hơn
direction, railway technology choice, investor 8 tỷ lượt hành khách, chỉ xếp sau 11 tỷ lượt hành khách
selection and the development of the supporting Shinkansen sau hơn 50 năm hoạt động của Nhật Bản.
industry.
KEYWORDS: High speed railway, passenger
transportation management.
Hình 2.1: Mạng lưới ĐSCT Trung Quốc (2023)
1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thành công của sự phát triển mạng lưới đường sắt
Định hướng phát triển hệ thống đường sắt tốc độ cao Trung Quốc bắt đầu từ vai trò quan trọng của Kế hoạch
là vấn đề cấp thiết nhằm đổi mới ngành Đường sắt trong Đường sắt trung và dài hạn (MLTRP). Kế hoạch này được
thời gian tới. Hệ thống đường sắt tốc độ cao là hệ thống phê duyệt lần đầu vào năm 2004 và được sửa đổi vào năm
phức tạp, cần sự phối hợp hoạt động của nhiều ngành 2008 và 2016. Kế hoạch phát triển trung và dài hạn ban
công nghiệp cùng sự đầu tư rất lớn trong thời gian dài. Do đầu dự kiến xây dựng mạng lưới ĐSCT dài 12.000 km vào
đó, việc nghiên cứu phương án đầu tư cần được xem xét năm 2020. Bản sửa đổi năm 2016 hiện hướng tới mạng
cẩn trọng, cần thiết phải được xem xét những kinh nghiệm lưới 30.000 km vào năm 2020, 38.000 km vào năm 2025 và
thành công và những vấn đề còn tồn tại trong thiết kế, 45.000 km vào năm 2030. Từ đó, khuôn khổ phát triển hệ
xây dựng và vận hành hệ thống đường sắt tốc độ cao của thống đường sắt đã được xây dựng, phân tích cẩn trọng và
những quốc gia có điều kiện tương đồng hoặc quốc gia có được Chính phủ hỗ trợ mạnh mẽ. Thêm vào đó, các tuyến
sự thành công trong chuyển giao và làm chủ công nghệ. này được thiết kế, xây dựng ngay từ đầu thông qua các
Từ đó, nghiên cứu lựa chọn hai bài học kinh nghiệm từ công ty quản lý và xây dựng tài sản chuyên dùng. Các công
phát triển hệ thống ĐSCT của Trung Quốc và Indonesia để ty này thường là liên doanh giữa chính quyền Trung ương
rút ra những khuyến nghị phát triển đường sắt tốc độ cao và địa phương. Cơ cấu này đảm bảo sự tham gia tích cực
cho Việt Nam.
112