Page 81 - Đồ uống Việt Nam
P. 81

hè  lam  và  bánh  bỏng  là  dẻo dai hay không là giai đoạn
                           hai thứ mà cách làm na ná  này, quấy đều nước đường cho
                           giống nhau, cả hai thứ này  đến khi sánh lại là được. Nếu nấu
                           đều phải dùng từ lúa nếp  nước đường quá lửa sau này chè
            C rang bỏng. Trước hết nói về  lam sẽ cứng khó ăn, nếu nấu nước
            bánh  bỏng,  lúa  nếp  rang  bỏng  phải  là  thứ  đường chưa đủ lửa chè lam ăn sẽ
            nếp tốt thì sau này bánh mới ngon. Giai đoạn  bở, không để được lâu… Sau khi chè
            này là làm bỏng hoa. Lúa nếp rang xong phải  lam được đổ ra mâm hoặc mẹt, nong
            sảy hết vỏ chấu, nhìn những hạt lúa nếp nở  sảy. Mâm hoặc mẹt trước khi đổ chè lam
            thành bỏng trắng như bông đã thấy ngon  ra phải có bột áo. Bột áo này là bột củ khoai
            mắt. Bớt lại một ít bỏng hoa này để dùng sau.  lang. Khoai lang đem luộc rồi sát miếng phơi
            Mật mía đem hòa với nước theo một tỷ lệ  khô (có thể dùng khoai sống) rồi cho vào cối
            nhất định rồi cho vào nồi nấu. Quá trình này  giã nhỏ dần lấy bột, bột này dùng làm bột   gói, có thể gói bằng giấy ni lông hoặc giấy
            gọi là “thắng” nước đường, nước đường này  áo cho chè lam. Chè lam nguội đem cắt ra   thường. Người ta gọi loại bánh này là bỏng
            đun cùng với gừng. Ăn cay cho nhiều gừng,  từng miếng, to nhỏ tùy theo sở thích của mỗi   nổ (chứ không là bánh bỏng), bỏng nổ ăn
            ăn  lấy  thơm  cho  gừng                                   người.  Thường là cắt   không như ngày xưa. Ăn loại bỏng này khô
            vừa phải. Nước đường                                      như “lá bài tam cúc” rồi   xác trong miệng, không còn cái ngọt đậm đà
            được tức là đường sánh                                   xoa đều bột áo, chè lam   như ăn bánh bỏng ngày xưa. Chè lam cũng
            lại, đảm bảo cho độ kết                                    làm xong đem cất, để   vậy, có thể làm nhiều loại, chè lam màu đỏ
            dính tốt thì lấy bỏng                                     vào lọ là tốt nhất.   làm từ gấc, chè lam màu xanh từ lá dứa (một
            đổ vào, rồi đảo đều cho                                      Chè  lam,   bánh   loại lá có hương thơm như nấu cơm nếp), chè
            những hạt bỏng dính                                      bỏng hay làm vào dịp   lam  màu vàng  làm  từ nghệ… Bột  chè  lam
            đều mật. Sau đó bắc nồi                                    Tết Nguyên đán, bánh   dùng gạo nếp cho vào nổ “bom”  rồi cho vào
            ra khỏi bếp, dùng đũa                                      bỏng  thường   đem   máy nghiền nhỏ. Bột này thay bột khoai lang
            cả hoặc thìa lấy bỏng                                     ra dùng trước, nhìn    dùng cả làm bột áo. Cách nấu vẫn như ngày
            ra nặn thành viên, mỗi                                     những viên bánh bỏng   xưa nhưng ăn không ngon như trước bởi
            viên to như quả ổi ta…                                     bày trên đĩa với những   kiểu rang bột, rang bột ép uổng bằng cách
            Để gọi là bánh bỏng                                       hoa bỏng bắt bên      nổ “bom” hột gạo chín nhanh quá, biến đổi
            phải trải qua giai đoạn                                    ngoài thật là đẹp mắt.   các thành phần hóa học trong gạo thành ra
            này, đó là giai đoạn                                       Khi ăn giòn tan trong   bánh rất nhanh cứng, để lâu không được, có
            đem những viên bánh                                         miệng, mật mía ngọn   thứ nấu chỉ ăn trong vài ngày…
            bỏng vừa nặn xong                                        thấm thía! Chè lam ăn   Ngày trước rang lúa làm bỏng, bỏng đem
            chưa kịp nguội lăn đều                                      sau, chè lam làm nhiều   dần sàng rất kỹ càng mới được hạt bỏng hoa,
            với những hạt bỏng                                        hơn bánh bỏng, trong   bỏng hoa đem giã bằng cối thì mới cho ra
            hoa. Những hạt bỏng                                       những ngày  Tết nhiều   bột chè lam. Bột chè lam được rồi mới đem
            dính đều bên ngoài                                         đồ ăn, chè lam để trong   đổ mật vào trộn đều. Mật màu vàng nên cho
            những viên bánh bỏng là được. Nhìn những  lọ đến sau  Tết, thậm chí để đến tháng 3,   ra chè làm màu vàng sậm. Những ngày rét
            viên bánh bỏng trắng đều những bỏng hoa  trong cái rét Nàng Bân mới mang ra ăn. Cái   muộn, mẹ mang cái lọ cất từ năm trước ra,
            mà hình dung ra độ xốp của bánh đã thấy  cay của gừng gợi chút ấm áp trong cái rét   mùi mật mía thơm lừng. Mẹ lật giở từng lượt
            ngon, thấy giòn của bánh…                 muộn màng, cái rét còn xót lại sau một mùa   như lật “lá bài tam cúc”, từng lượt chè lam hiện
               =  Chè lam cách làm khác bánh bỏng,  đông dài đằng đẵng…                      ra, miếng nào miếng nấy mỏng manh, mềm
            bỏng đã rang xong cho vào cối giã thành     Ngày nay, bánh bỏng được làm  “công   oặt… Khi ăn gừng cay thơm trong miệng
            bột. Bột cho vào nồi rồi đảo đều với mạch  nghiệp” hơn, người ta đem gạo nếp vào   mới hiểu hết câu “gừng cay, muối mặn”. Ngày
            nha (đường nước), quá trình này gọi là  nổ bỏng, bỏng đem đảo với mật rồi cho ra   Tết, mời khách uống trà nóng ấm ăn với chè
            “thắng” nước đường. Nước đường này cho  khuôn.  Khuôn hình vuông  hoặc hình  chữ   lam thì thật là đậm đà, ấm cúng, thắm tình
            gừng cũng như làm bánh bỏng... Chè lam có  nhật sau đó mang ra cắt. Cắt xong rồi đóng   anh em, xóm giềng. n



                                                                                                                                 81

                                                                                                               Số 1+2+3/2025
   76   77   78   79   80   81   82   83   84   85   86