Page 82 - Đồ uống Việt Nam
P. 82
Thăm Làng cổ Đường Lâm
chiều cuối năm
Khám phá
một miền cổ tích
là một làng cổ lâu đời mang rất nhiều nét văn hóa đẶc sắc, làng cổ
đường lâm vẫn giữ được những đẶc trưng cơ bản của một ngôi làng
xưa với đình làng, cây đa, bến nước, chùa miếu... cùng không gian
làng quê yên bình, cổ kính giúp nơi đây trở thành điểm dừng chân
lý tưởng của du khách trong hành trình về xứ đoài mây trắng.
Trúc Lam
ột ngày cuối năm Điểm ấn tượng đầu tiên với du khách Rời Đình Làng Mông Phụ, bắt đầu hành
2024, tôi có dịp trở chính là cổng làng Mông Phụ được xây dựng trình thăm ngôi làng với những nếp nhà,
lại thăm làng cổ vào năm 1833 bằng đá ong, lớp mái ngói vảy, tường rào và các con đường được xây dựng
Đường Lâm nằm trụ cột vững chãi, rêu phong cổ kính nhuốm bằng những phiến đá ong màu vàng sậm,
Mcách trung tâm màu thời gian. Bên cạnh là cây đa hơn 300 mang đến sự ấm áp và nét đẹp rất riêng đậm
thành phố Hà Nội hơn 40 km, thuộc thị xã năm tuổi tạo nên một cảnh quan thực sự chất cổ xưa mà không nơi đâu có được. Trong
Sơn Tây, vùng đất vốn được mệnh danh là thanh bình và cổ kính. Bước qua chiếc cổng không gian ấy, ta dễ dàng bắt gặp những
“xứ Đoài mây trắng”. Nơi đây từ lâu đã hấp làng mang vẻ đẹp rất thơ không xa là Đình ngôi nhà mang lối kiến trúc cổ xưa với tuổi
dẫn du khách bởi sắc màu cổ kính hiện hữu Mông Phụ, nơi được coi là tinh hoa của kiến đời hàng trăm năm mang đậm dấu ấn đồng
trong từng con đường, ngôi nhà, mái đình, trúc Việt, nhưng mang nét đặc sắc riêng. bằng Bắc Bộ.
ngôi đền, thành cổ và những nét văn hóa cổ Đình Làng Mông Phụ đã được xây dựng Đó là nhà cổ ông Hùng, ngôi nhà lâu đời
truyền được cư dân bản địa gìn giữ và truyền cách đây 380 năm, rộng 1800m2, mang đậm nhất làng Mông Phụ đã gần 400 năm với 12
lại qua bao thế hệ. nét kiến trúc Việt - Mường, mô phỏng kiến đời sinh sống ở đây. Ngôi nhà gây ấn tượng với
Xã Đường Lâm có 9 thôn khác nhau, trong trúc của nhà sàn với sàn gỗ cách đất. Phía chiếc cổng cổ được xây bằng đất đá, bã chấu,
đó các thôn: Mông Phụ, Đông Sàng, Cam bên trong đình có treo rất nhiều hoành phi bùn để tạo chất kết dính. Được kết cấu theo
Thịnh, Đoài Giáp, Cam Lâm là nơi tập trung câu đối nổi bật. Tại đây, du khách được chiêm kiểu 5 gian 2 dĩ, 3 gian giữa là nơi để thờ cúng
nhiều di tích, nhà cổ. Các thôn này gắn kết với ngưỡng những tác phẩm điêu khắc độc đáo, tổ tiên bên cạnh bài trí bộ trường kỷ dùng để
nhau thành một thể thống nhất với phong tinh vi của cụ Mục Hùng - một người thợ cả tiếp khách, 2 gian bên cạnh dùng làm phòng
tục, tập quán và tín ngưỡng hàng ngàn năm tài hoa, có bộ óc sáng tạo và có đôi bàn tay để ngủ, hệ thống cửa cánh phố ở chính giữa
nay không hề thay đổi. Nơi đây còn được gọi vàng, đã có công trực tiếp vẽ mẫu và hướng ngôi nhà. Cho tới nay, ngôi nhà vẫn được bảo
là đất hai vua do là nơi sinh ra Phùng Hưng dẫn nhóm thợ mộc làng Mía xây dựng ngôi tồn gần như nguyên vẹn những nét tinh hoa
và Ngô Quyền. Đình này. của nghệ thuật kiến trúc Việt.
82 82
Số 1+2+3/2025
ố 1+2+3/2025
S