Page 20 - Tạp chí Cửa Việt
P. 20

Trên mâm lễ của đồng bào Vân Kiều, Pa Kô Quảng Trị
                                                              luôn song hành bánh beng và bánh a dữy, thiếu một trong
                                                              hai thứ xem như mâm lễ không trọn vẹn - Ảnh: M.H






















                  đợi chị về. Màu xanh của chiếc bánh

                  beng  tượng  trưng  cho  niềm  hy  vọng
                    của người em, còn hạt lúa nếp trắng
                  tượng trưng cho tấm lòng tinh khiết,
                  trong  trắng.  Cũng  chính  vì  thế  gói
                  bánh beng người ta không dùng nhân,
                  không  dùng  nhụy,  chỉ  độc  nhất  gạo    xem người là em gái. Mẹ gói bánh này
                  nếp hạt to tròn, trắng mẩy.                cũng để nói lên điều đó, con mang nó

                  Đi tìm nguồn gốc của chiếc bánh beng,      cho em gái của mình. Đêm đám cưới cô
                  ngoài hai câu chuyện trên còn có thêm      gái, chàng trai mang bánh sang nhà
                  một câu chuyện về tình yêu được kể         như  lời  mẹ  bảo,  dọc  đường  đi,  chàng
                  bởi Giả Hương, 92 tuổi, dân tộc Vân        trai thẩn thờ nhìn những chiếc bánh
                  Kiều, ở bản Tà Lao, xã Tà Long, huyện      bốc khói mà cay xè đôi mắt…
                  Đakrông, tỉnh Quảng Trị. Giả Hương         Trong vô vàn chuyện kể về nguồn gốc
                  kể, ngày xưa ở bản làng có một đôi trai    chiếc  bánh  beng  đều  quy  tụ  vào  sự
                  gái nhà ở cạnh nhau, từ nhỏ hai người      tôn  kính,  tấm  lòng  thủy  chung  son
                  quấn quýt bên nhau. Chàng trai người       sắt, nghĩa cử của người thân yêu trao
                  cao lớn nước da ngăm đen như cây gỗ        gửi  cho  nhau.  Anh  Hồ  Văn  Giỏi  còn
                  lim, cô gái tóc dài như suối, da trắng     cho  chúng  tôi  biết  thêm,  trên  mâm
                  như hạt gạo. Chàng trai đem lòng yêu       lễ phong tục của đồng bào bánh beng
                  cô gái nhưng cô gái chỉ xem chàng trai
                  như  anh  trai  của  mình.  Cô  gái  yêu   phải đi liền với bánh a dữy, một loại
                  chàng trai bản làng bên. Trước ngày        bánh  nếp  giã  với  vừng  đen  rang  tạo
                  đám cưới, chàng trai bày tỏ nỗi buồn       nên sự dẻo ngọt, rất bùi. Nếu có bánh
                  với  mẹ.  Thương  con,  mẹ  chàng  trai    beng mà không có bánh a dữy thì mâm
                  lấy lá rừng gói gạo nếp nấu bánh rồi       lễ đó coi như không trọn vẹn, ngược lại,
                  nói  với  chàng  trai:  mẹ  biết  tấm  lòng   nếu mâm lễ có bánh a dữy mà không
                  của con, nhưng tình thương của cô gái      có  bánh  beng  thì  nghĩa  cử  đó  không
                  mà con thương trong trắng như suối         tròn, nên a dữy và bánh beng luôn có
                  nguồn,  thơm  tho  như  hạt  gạo,  người   mặt trong cùng mâm lễ đó là nguyên
                  xem con như anh trai thì con cũng nên      tắc không bao giờ thay đổi.



                 18
   15   16   17   18   19   20   21   22   23   24   25