Page 19 - Tạp chí Cửa Việt
P. 19

CHUYÊN ĐỀ






                    Bánh beng, đặc sản núi rừng              gì. Không biết đến lễ nghi thì không

                                                             biết văn hóa. Cũng bởi thế gia đình,
                    Sản  vật  đặc  trưng  của  lễ  hội  mùa   dòng họ luôn giáo dục con cháu giữ gìn
                  màng đó là bánh beng. Có rất nhiều
                    giai  thoại  xung  quanh  chiếc  bánh    truyền  thống  của  dân  tộc  mình.  Giữ
                  beng của đồng bào Vân Kiều, Pa Kô.         bánh beng là giữ văn hóa, còn văn hóa
                                                             Vân Kiều thì còn người Vân Kiều”, bà
                  Tùy vùng miền khác nhau mà chuyện          Đanh thổ lộ.
                  bánh beng xuất phát bằng những giai
                  thoại khác nhau. Đó là tình thân, tình     Tùy vùng miền, tùy sở thích, tùy dân
                  yêu, đó là câu chuyện về tâm linh mà ở     tộc  khác  nhau  để  có  cách  làm  bánh
                  đây là thần lúa. Nhưng suy cho cùng,       beng  khác  nhau.  Anh  Hồ  Văn  Giỏi,
                  dù  nhiều  dị  bản  thì  bánh  beng  vẫn   dân tộc Vân Kiều ở thôn Trăng - Tà
                  tượng  trưng  cho  sự  thuần  khiết  của   Puồng, người luôn dìu dắt cộng đồng
                  lúa - hạt ngọc trời cho, thể hiện lòng     và bản thân giữ gìn bản sắc văn hóa
                  tôn kính, lòng biết ơn của đồng bào với    bằng  ẩm  thực  chia  sẻ  với  chúng  tôi:
                  đất  trời,  với  thiên  nhiên,  đó  cũng  là   “Về cơ bản nguyên liệu gói bánh beng
                                                             giữa  các  vùng  miền,  giữa  đồng  bào
                  tấm lòng yêu thương của đồng loại với      Vân Kiều và Pa Kô đều giống nhau là
                  nhau giữa non ngàn.                        dùng lá dong rừng để gói bánh, buộc

                  Bà  Hồ  Thị  Đanh,  62  tuổi,  dân  tộc    lạt giang, nguyên liệu bánh đều là gạo
                  Vân Kiều ở bản Trăng - Tà Puồng, xã        nếp trắng. Tuy nhiên, bánh beng của
                  Hướng  Việt,  huyện  Hướng  Hóa,  tỉnh     người Vân Kiều ngắn, đường kính to,
                  Quảng Trị, hơn nửa thế kỷ ăn mừng          bánh beng của người Pa Kô thon dài…”.
                  lúa mới tự hào rằng, nhiều đời người       Xung quanh chiếc bánh beng, đồng bào
                  rồi,  cứ  tới  lúa  mới  là  gói  bánh  beng,   Vân Kiều Pa Kô giữa núi rừng Trường
                  cưới  xin  cũng  bánh  beng,  tưởng  nhớ   Sơn có rất nhiều chuyện kể. Bà Kăn
                  người xưa cũng gói bánh beng. Bánh         Nghệ, dân tộc Pa Kô ở thôn Cu Tài, xã
                  beng  như  tấm  lòng,  sợi  dây  kết  nối   A Bung, huyện Đakrông, tỉnh Quảng
                  giữa  con  người  với  nhau,  giữa  con    Trị cho chúng tôi hay, đầu tiên là tình
                  người với thần linh, với đất trời. Nếu     yêu, sự tôn kính của đồng bào đối với
                  không có bánh beng trong mâm lễ của        thần lúa. Khi tuốt lúa trên nương rẫy
                  người  Vân  Kiều  thì  như  người  Kinh    về thì phải biết nhớ ơn thần lúa, việc
                  không có bánh chưng, bánh tét trong        này xưa nay người Pa Kô vẫn duy trì.
                  mùa lễ Tết. Bánh beng đã trở thành         Hạt lúa nào tốt nhất đem giã làm cơm,
                  truyền thống của đồng bào Vân Kiều         gói bánh cúng thần lúa, trước là tạ ơn,
                  những  dịp  quan  trọng  của  gia  đình,   sau mong thần giúp cho mùa sau cây
                  dòng họ và bản làng.                       cối nhiều trái, cây lúa nhiều hạt.
                                                             Một câu chuyện khác về cội nguồn của
                  Duy  trì  ẩm  thực,  theo  đuổi  truyền    bánh beng được anh Hồ Văn Giỏi kể,
                  thống và bám chắc vào nền tảng văn         ngày  xưa  giữa  núi  rừng  Trường  Sơn
                  hóa ẩm thực để di dưỡng sức sống cho       cây cối thâm u, thú dữ rất nhiều có hai
                  dân tộc đó là cách mà bà Đanh đang         chị em mồ côi sinh sống, họ hết mực
                  thực  hiện.  “Nếu  không  duy  trì  được   thương yêu nhau. Một ngày, người chị
                  phong tục tập quán bằng lễ hội, bằng       đi  vào  núi  rồi  từ  đó  không  thấy  về,
                  thức ăn, lễ nghi thì không còn người       người em nhớ chị khóc cạn nước mắt.
                  Vân  Kiều  nữa.  Con  cháu  sau  này       Từ  cây  lúa  hai  chị  em  trồng,  người
                  cũng  không  biết  tổ  tiên  ăn  gì,  cúng   em bóc hạt lúa, lấy gạo nếp gói bánh



                                                                             Số CĐ 16 (01.2025)
                                                                             Số CĐ 16 (01.2025)      17
   14   15   16   17   18   19   20   21   22   23   24