Page 10 - Báo Quảng Trị - Số Tết Âm Lịch
P. 10
10
10 XUÂN ẤT TỴ 2025
2025
XUÂN ẤT TỴ
Đổi mới năm 1986 và cách mạng tinh gọn bộ máy,
nhìn từ hai chiều thời gian
đây ông được nhắc đến nhiều, đấy là nguyên Bí
thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc, ông Kim Ngọc .
Chính nhờ việc sáng tạo ra mô hình “khoán
hộ” mà nông dân của Vĩnh Phúc được giải phóng
sức lao động, tạo nên những thành quả to lớn
trong sản xuất. Câu chuyện về ông Kim Ngọc
sau khi đi thực tế, thấy nông dân làm việc qua loa,
ông hỏi người thư ký: “Này cậu, nông dân chúng
ta nổi tiếng cần cù, cậu thử nói cho tớ nghe vì
sao họ lại lười biếng và làm ăn cẩu thả như vậy?”.
Không cần suy nghĩ, ông Tô (tên người thư ký)
đáp luôn: “Chẳng qua do họ không coi ruộng đất
của hợp tác là của mình”. Thấy người thư ký nói
đúng với suy nghĩ của mình, ông Kim Ngọc vỗ đùi
kêu lên: “Đúng, đúng. Xã viên không coi ruộng
đất là của họ nên chẳng còn thiết tha gì với đồng
ruộng. Phải để nông dân làm chủ mảnh đất của
mình ông ạ”. Câu nói của ông Kim Ngọc khiến tôi
nhớ đến những buổi đi làm đồng mà thời gian giải
lao dài gấp đôi thời gian làm việc khi tôi đang là
“lao động phụ” ở hợp tác xã.
Cho dù sau sáng kiến "khoán hộ" của mình,
ông Kim Ngọc đã bị phê bình kiểm điểm nhưng
nhờ sự khởi phát ấy mà sau này Đảng ta có Chỉ
thị 100 vào năm 1981 và từ đó, thêm 7 năm nữa,
ngày 5/4/1988, thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư
Nguyễn Văn Linh đã ký ban hành Nghị quyết số
10-NQ/TW (Nghị quyết 10) về đổi mới quản lý
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm thăm và làm việc tại tỉnh Quảng Trị vào tháng 10/2024 -Ảnh: TRẦN TUYỀN kinh tế nông nghiệp (sau này quen gọi là khoán
LÊ ĐỨC DỤC ngày, chưa kể còn nuôi theo bao nhiêu miệng dân được nhận canh tác rồi nộp sản lượng 10). Theo nghị quyết, hộ gia đình được thừa nhận
ăn khác trong gia đình như cha mẹ già mất theo quy định cho hợp tác xã. Và chính những là đơn vị kinh tế tự chủ, nông dân được trao quyền
Năm 1981, học xong cấp 2, tôi và rất sức lao động, con cái nhỏ chưa thể đi làm… năm tháng đó, ký ức tuổi thơ của tôi đã chứng sử dụng đất và mức khoán lâu dài.
nhiều bạn bè cùng trang lứa ngày ấy ở tuổi Những câu chuyện cười ra nước mắt của thời kiến phép màu của ruộng khoán: những thửa Từ câu chuyện đổi mới của thập niên 80
15-16 đã trở thành những “lao động phụ” “rong công phóng điểm” ở nông thôn gần 50 ruộng cằn khô, những bãi biền bị lau sậy lấn thế kỷ trước, nhìn lại cuộc cách mạng tinh gọn
cho hợp tác xã nông nghiệp. Chúng tôi có năm trước cho đến nay, tiếc thay không có ai chiếm, bị trâu bò hợp tác dẫm phá… sau khi bộ máy hiện nay mà toàn Đảng, toàn dân đang
thể làm rất nhiều việc phù hợp với sức vóc tập hợp lại bởi đó sẽ là những phần “ngoại sử” được khoán cho dân thì như được phù phép. quyết liệt thực hiện có thể thấy những sự tương
của mình để nhận lấy “công điểm”. Công sinh động bổ sung cho chính sử của một thời Sau giờ làm công ở các thửa ruộng hợp tác đồng: cả hai cuộc đổi mới đều là bước ngoặt lớn,
điểm của thập niên 80 thế kỷ trước ở quê kỳ không thể nào quên. xã, mọi người dồn sức vào phần ruộng đầu mang tính cách mạng trong lịch sử phát triển của
tôi là 10 điểm được tính bằng một ngày Với cách thức lao động ấy thì chuyện đói thừa đuôi thẹo được chia. Hóa ra với động lực Việt Nam, nhằm thay đổi mô hình quản lý và vận
công của lao động chính, “lao động phụ” đã trở thành phổ cập. Cả làng, cả xã vêu vao. này, giá trị hoa lợi mà những mảnh ruộng cằn hành xã hội cho phù hợp với thực tiễn mới. Đổi
ở tuổi 15-16 như chúng tôi sẽ được tính 6-8 Những năm đó cũng là tiền đề cho sau này mang lại cao hơn rất nhiều những thửa ruộng mới năm 1986 và công cuộc tinh giản bộ máy
điểm, nghĩa là chỉ bằng 2/3 công của một nhà văn Phùng Gia Lộc viết nên thiên ký sự màu mỡ của hợp tác xã. hiện nay đều nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả
người lớn. Chúng tôi tham gia làm cỏ lúa, bất hủ: “Cái đêm hôm ấy đêm gì...”. Gia đình tôi cũng được chia một mảnh đất kinh tế và quản trị, cải thiện đời sống Nhân dân,
đi “bứt bổi” (cắt lá cây) làm phân xanh. Những hiện thực bất cập ấy khiến việc đổi bãi cạnh bờ sông Hiếu. Một mảnh đất sình, tạo tiền đề để đất nước phát triển bền vững.
Những buổi làm hợp tác xã ấy, sau nửa thế mới cách thức sản xuất là điều sinh tử. Từ mọc đầy sậy, mấy anh em tôi từ đứa bé nhất Nghị quyết 10 ra đời "cởi trói" cho sản xuất,
kỷ bỗng trở về trong tôi khi những ngày cách lao động theo kiểu “cha chung không ai 3-4 tuổi đến tôi những năm ấy 15-16 tuổi đã nước ta chấm dứt thời kỳ thiếu gạo. Một năm
này chứng kiến đất nước bước vào cuộc khóc”, một cuộc cách mạng âm thầm diễn ra cùng mẹ mình chăm bẵm dọn dẹp để trồng sau, năm 1989, Việt Nam chuyển sang thời kỳ
cách mạng về tinh gọn bộ máy. và dần dần tạo ra một cuộc cách mạng thực rau. Chiều chiều, sau giờ lao động của hợp xuất khẩu gạo và đến nay, hạt gạo của Việt
“Rong công phóng điểm” sự làm thay đổi đất nước. Năm 2006, nhân tác xã, tôi lại vác cái gàu xuống bến sông Nam đã có mặt khắp thế giới, trở thành cường
Những ngày lao động hợp tác xã ấy, 20 năm đổi mới, tôi trở lại làng quê của nhà tát nước cho đám rau. Sớm tinh mơ, hai mẹ quốc xuất khẩu gạo. Không những thế, gạo
chúng tôi ra đồng làm cỏ lúa chẳng hạn, mọi văn Phùng Gia Lộc để viết bài “Trở lại miền con tôi có thể xuống hái đủ vài chục bó rau Việt Nam còn giành được huy chương vàng về
người cùng làm tầm hơn một giờ đồng hồ sẽ quê của “Cái đêm hôm ấy đêm gì…” và sau đó muống để mẹ mang ra chợ bán sỉ cho những chất lượng: gạo ngon nhất thế giới.
“giải lao” và thời gian giải lao ấy thường dài thực hiện tuyến bài “Đêm trước đổi mới”. Tôi người mua rau từ quê đem ra chợ thị xã bán. Với cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy lần
hơn thời gian làm việc. đã rất vất vả vào thư viện để tìm cho được Chỉ Từ vuông ruộng rau đã có đồng ra đồng vào. này, khi thực hiện thành công chắc chắn sẽ
Sau cả tiếng đồng hồ “giải lao”, mọi người thị số 100-CT/TW của Ban Bí thư Đảng Cộng Rồi những mảnh rẫy xa được trồng thêm đưa nước nhà tiến lên một tầm cao mới, sức
sẽ làm thêm một vài chục phút nữa rồi giải sản Việt Nam ban hành ngày 13/1/1981 do khoai sắn. Những hộ nhạy bén với thương bật mới như phát biểu chỉ đạo của Tổng Bí thư
lao và đến trưa sẽ về nhà. Buổi chiều tiếp tục Thường trực Ban Bí thư Lê Thanh Nghị ký. trường thay vì trồng lúa, ngô, khoai thì trồng Tô Lâm tại Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển
như thế. Ngày mai sẽ lại như thế, trong bất cứ Chỉ thị 100-CT/TW về “Cải tiến công tác gừng, nghệ. Còn nhớ cái Tết năm nào đó, có khai tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-
công việc gì. Sau này, người ta gọi cách làm khoán, mở rộng “khoán sản phẩm đến nhóm một hộ trong xóm trúng đậm vụ mứt gừng từ NQ/TW, ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành
việc ấy là “rong công phóng điểm”, một sào lao động và người lao động” trong hợp tác xã số gừng trên thửa ruộng khoán, thay vì nộp Trung ương Đảng khóa XII về “Một số vấn đề
lúa nhẽ ra chỉ chi phí vài chục công, nhưng nông nghiệp” chỉ dài hơn 3.000 từ nhưng đó sản phẩm thóc cho hợp tác xã, nhà họ chỉ về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy
căn cứ vào số người và thời gian tham gia nó thật sự là một tiền đề quan trọng cho toàn bộ bán vài cân mứt gừng là đủ định mức. Còn của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu
sẽ lên đến hàng trăm công. Số lúa thu hoạch công cuộc đổi mới những năm tiếp theo. lại phần lãi đủ cho cả nhà sắm tết xênh xang. lực, hiệu quả” diễn ra vào đầu tháng12/2024
ấy sau khi làm các loại nghĩa vụ và chia cho Trở lại câu chuyện những ngày tham gia Một nghị quyết vì dân đã trở thành tại Hà Nội. Tổng Bí thư Tô Lâm đã khẳng định:
ngày công sẽ có số thóc cho mỗi ngày công. làm “lao động phụ” ở hợp tác xã của chúng động lực cho quốc gia “Công việc phía trước rất bộn bề, khẩn trương.
Sản lượng lúa thì thấp, số ngày công thì cao, tôi, một thời gian sau khi “rong công phóng Sau này lớn khôn, đi làm báo, tiếp xúc Thời gian không chờ đợi chúng ta. Đất nước
lại đẻ ra thành ngữ “một ngày công hai lạng điểm”, hợp tác xã bắt đầu sử dụng những thêm với nhiều câu chuyện, nhiều tài liệu về đang đứng trước cánh cửa lịch sử bước vào kỷ
thóc”. Hai lạng thóc sẽ cho 1 lạng gạo. Thử thửa đất khó canh tác, không màu mỡ, ở xa giai đoạn đổi mới này, chúng tôi biết thêm về nguyên vươn mình. Những công việc chúng ta
hỏi có ai có thể sống được với mỗi lạng gạo/ địa bàn, khó quản lý để chia lại cho các hộ một nhân vật đặc biệt mà những năm gần làm hôm nay, sẽ quyết định tương lai. Chậm trễ
là có lỗi với Nhân dân”.