Page 11 - Báo Quảng Trị - Số Tết Âm Lịch
P. 11

2025
                                                                                                               XUÂN ẤT TỴ 2025                          11 11
                                                                                                               XUÂN ẤT TỴ


           Mãi là mùa xuân đầu tiên
           Mãi là mùa xuân đầu tiên







                                                                                                                         cờ Hiền Lương tôi được thấy thời còn bé, trong
                                                                                                                         cuốn sổ tay của ba tôi. Ảnh đen trắng nhưng
                                                                                                                         rất nét, lá cờ tung bay trong gió giữa bầu trời có
                                                                                                                         nhiều mây trắng. Ba tôi bảo, đây là khu giới tuyến
                                                                                                                         ở Vĩnh Linh con ạ. Tôi chưa hiểu rõ lắm về khu
                                                                                                                         giới tuyến nhưng trong tâm hồn còn rất ngây thơ
                                                                                                                         của mình đã cảm nhận được đó là nơi chia cắt
                                                                                                                         đất nước thành hai miền Bắc - Nam. Lá cờ Hiền
                                                                                                                         Lương vẫn tạo cho tôi những xúc cảm khi đi qua
                                                                                                                         đó. Tôi có cảm giác quá khứ vẫn chưa hề bị trôi đi
                                                                                                                         ở đôi bờ Bến Hải. Bóng người xưa bên này, bên
                                                                                                                         kia hình như vẫn thấp thoáng trong hình dung của
                                                                                                                         tôi. Và tôi nghĩ, đó không chỉ là cảm giác riêng biệt
                                                                                                                         của mình mà nhiều người khi đi qua, khi dừng lại
                                                                                                                         ở cầu Hiền Lương đều thấy điều đó. Lá cờ. Có lẽ,
                                                                                                                         tụ lại trong tâm thức của rất nhiều người từ thời
                                                                                                                         bom đạn đến hòa bình là hình ảnh Tổ quốc bay
                                                                                                                         phấp phới giữa bầu trời xanh màu Quảng Trị.
                                                                                                                            Tôi đọc lại Xuân Đức, cũng là một nhà văn tài
           Lễ hội Thống nhất non sông được tổ chức hằng năm tại đôi bờ sông Bến Hải                       -Ảnh: LÊ TRƯỜNG
                                                                                                                         giỏi của Quảng Trị: “Những ngày tháng lặn ngụp
                                                                                                                         trong vùng rừng Cam Lộ, Gio Linh, hay âm thầm
                 Tùy bút NGUYỄN HỮU QUÝ                                                                                  luồn sâu trong các ấp chiến lược của những làng
                                                                                                                         quê bờ Nam, lính trẻ bọn tôi nhớ nhà, nhớ quê vô
              Từ nay người biết quê người                                                                                cùng. Nhớ bố, nhớ làng, nhớ trường học, nhớ mọi
              Từ nay người biết thương người                                                                             thứ kỷ niệm của tuổi thơ. Rồi nỗi nhớ như chụm
              Từ đây người biết yêu người…                                                                               lại một điểm. Ngọn cờ đang đỏ cháy nơi đầu cầu
              Là người Việt Nam, ai yêu đất nước, quê                                                                    giới tuyến…” (trích từ Ngọn cờ ấy trong tôi, trong
           hương,  lòng  khát  khao  hòa  bình,  mong  mỏi                                                               anh). Từ những liên tưởng xa gần ấy, tôi thấy khát
           đoàn tụ hạnh phúc mà không biết hoặc không                                                                    vọng hòa bình vẫn chưa bao giờ ngừng chảy theo
           xúc động khi nghe bài hát "Mùa xuân đầu tiên"                                                                 thời gian trên mảnh đất từng xảy ra những cuộc
           của nhạc sĩ, thi sĩ, họa sĩ tài hoa Văn Cao. Ông                                                              huyết chiến này, với bao dấu tích lịch sử bi tráng
           đã để lại cho dân tộc Việt Nam những ca khúc                                                                  đang còn đó trong Thành Cổ, trong Đường 9,
           gắn với các dấu mốc lịch sử lớn mà rất trữ tình                                                               trong Cửa Việt, trong Khe Sanh… Chiến tranh
           như "Tiến quân ca"; "Tiến về Hà Nội" và "Mùa                                                                  qua rồi, hòa bình trở lại với mảnh đất này từ hơn
           xuân đầu tiên".                                                                                               nửa thế kỷ và Quảng Trị là một minh chứng đẹp
               Văn Cao viết ca khúc "Mùa xuân đầu tiên"                                                                  đẽ về sức sống, sự đổi thay của dân tộc Việt
           vào giáp tết Bính Thìn - 1976 và oái ăm thay, phải                                                            Nam. Đàng hoàng hơn, to đẹp hơn, mong muốn
           gần 20 sau mới được phổ biến rộng rãi. Không                                                                  của Bác Hồ đang dần trở thành hiện thực sinh
           thể nói khác được, Văn Cao thực sự thăng hoa   Mùa xuân hẹn ước                            - Ảnh: HỒ THANH THOAN  động. Tất cả đều từ tro bụi, đổ nát của chiến
           trước những bước ngoặt vĩ đại của dân tộc khi                                                                 tranh dựng xây lên. Cũng là một lý do để xác
           cuộc chiến khốc liệt kéo dài hơn 20 năm đã chấm   Nam tỉnh Quảng Trị đã làm cuộc đối thoại với ông  để được nếm trải lại cảm xúc rung rinh từ hồi ức   quyết điều này: không ở đâu trên đất nước ta tổ
           dứt và đất nước được thống nhất. Văn Cao đã nói   Võ Văn Hưng, Chủ tịch UBND tỉnh (nay là Thứ  của một bậc cầm bút đàn anh. Đấy là tâm cảm   chức Lễ hội Vì Hòa bình phù hợp hơn và truyền
           với các con của mình: “Cha viết bài này mừng   trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT) để in vào sách  của một người dân Việt, một người lính Việt, một   cảm hơn Quảng Trị.
           đất nước thống nhất, Nhân dân mình đoàn tụ”.   Khát vọng hòa bình. Từ đó, các nhà văn hiểu  nhà văn Việt trước đêm 27/1/1973. Tuy rằng,   Thêm một mùa xuân đến với đất nước, quê
           Nhanh quá, mới đó mà nửa thế kỷ trôi qua, thế   được sâu hơn lý do mà tỉnh Quảng Trị tâm huyết  Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh và lập   hương. Bão lũ qua. Những làn mưa bụi giêng hai
           giới có bao nhiêu chuyển động biến đổi bất ngờ   với lễ hội này. Ông Võ Văn Hưng nói: “Loài người  lại hòa bình cho Việt Nam sau đó không được   trở về. Đào, mai cũng đã nở trong vườn. Bình yên.
           và Tổ quốc ta cũng vượt qua nhiều khúc đoạn   đang sống trong một thế giới ánh sáng và bóng  thực thi nghiêm túc và phải gần ba năm sau thì   Bâng khuâng. Rạo rực. Cứ như thời nảo thời nào
           gập ghềnh, quanh co để bây giờ bắt đầu bước   tối đan xen nhau. Rất nhiều hy vọng nhưng cũng  ước mơ Bắc - Nam sum họp mới trở thành hiện   em và tôi đi qua đèo Cùa hái những hy vọng tốt
           vào kỷ nguyên phát triển mới.        lắm lo âu. Trên hành tinh xanh mang tên Trái đất  thực. Tôi đọc lại nỗi thao thức, rạo rực của Hoàng   lành vào một chiều cuối đông có những bông
              Mùa xuân đầu tiên. Bài hát đi vào lòng người   này, dẫu con người đã bước qua thập niên thứ ba  Phủ Ngọc Tường đêm 27/1/1973: “Chỉ cần qua   lau trắng phất phơ trong gió lạnh. Thốt nhiên, lại
           rất tự nhiên bởi ca từ và giai điệu được viết ra từ   của thế kỷ XXI, hằng ngày, hằng giờ chúng ta  một quãng đêm yên tĩnh này nữa, chiến tranh   muốn trôi vào mùa xuân đầu tiên cùng những nốt
           tình yêu và khát vọng hòa bình vô cùng mãnh liệt   vẫn phải chứng kiến nhiều nỗi đau thương, mất  Việt Nam sẽ kết thúc. Tôi đứng một mình trên   nhạc dìu dặt ngân rung quen thuộc: "Rồi dặt dìu
           của một nghệ sĩ lớn. Lòng yêu nước luôn gắn với   mát cùng những hậu quả không tính hết trước  bờ Nam sông Bến Hải, kính cẩn chờ giây phút   mùa xuân theo én về/Mùa bình thường mùa vui
           khát vọng hòa bình của dân tộc Việt Nam. Tình   mắt và lâu dài về KT-XH bởi các cuộc chiến  mà toàn thế giới sẽ trả lại bờ thứ hai cho dòng   nay đã về/Mùa xuân mơ ước ấy đang đến đầu
           cảm thiêng liêng rộng lớn ấy chưa bao giờ mất đi   tranh, xung đột sắc tộc, lãnh thổ… Đúng như câu  sông bị vỡ đôi này của đất nước tôi. Chưa bao   tiên/Với khói bay trên sông, gà đang gáy trưa bên
           trong tâm hồn dân tộc. Đó chính là giá trị văn hóa   thơ của Xuân Diệu viết: “Trái đất ba phần tư nước  giờ lịch sử lại căng đầy trong tôi một niềm cảm   sông/Một trưa nắng cho bao tâm hồn…".
           dựng nước và giữ nước bi tráng được hun đúc, bồi   mắt/Đi như giọt lệ giữa không trung”. Nhân loại đã  khái trầm hùng đến như vậy, quanh những trụ bê   Một mùa xuân cho bao tâm hồn, cho bao
           đắp qua mấy nghìn năm lịch sử mà ta cảm nhận   trải qua nhiều cuộc chiến tranh tàn khốc, hơn ai  tông của một cây cầu đã gãy. Đất nước hai phen   cuộc đời từ khát vọng bình yên và hạnh phúc.
           được rất rõ từ mỗi ngọn núi, dòng sông, từ bầu   hết những người yêu chuộng hòa bình thấm thía  gian lao đã in dấu trên trụ cầu bằng bao nhiêu lớp   Bình yên để có hạnh phúc. Hạnh phúc lớn nhất
           trời, mặt đất quê hương. Mãi mãi là mùa xuân tinh   nỗi đau, hậu quả của nó, từ đó càng thêm yêu  vỏ hàu nham nhở, giống như vết bùn lấm nhọc   chính là sự bình yên. Đất nước bình yên. Quê
           khôi, trong trẻo như biểu tượng lộng lẫy của tình   quý, trân trọng độc lập, tự do và hòa bình…”.   nhằn chân ngựa đá mà vua Trần đã nhìn thấy   hương bình yên. Mỗi gia đình bình yên. Nhân loại
           yêu hòa bình, của khát mong đoàn tụ. Khát vọng   Nói thật, căn tính của tôi không hợp với sự  ngày đuổi giặc khỏi Thăng Long hơn bảy trăm   bình yên. Đấy chính là mùa xuân mong ước của
           ấy dường như luôn tỏa sáng trong cuộc sống; vì   ồn ào, đông đúc. Nhưng khi chứng kiến Lễ hội Vì  năm trước. Tôi cũng là người lính Việt, chân đất   chúng ta. Mãi mãi như thế. Mùa xuân lụi tắt lửa
           hòa bình mãi mãi là bài ca tuyệt vời nhất của dân   Hòa bình được tổ chức lần đầu tiên tại Quảng Trị,  nón dấu, cầm lấy ngọn giáo của Nhân dân, đêm   chiến tranh. Mùa xuân bừng tỏa ánh sáng hòa
           tộc Việt Nam và của nhân loại.       tôi cảm nhận được chiều sâu của nó. Từ những  nay về quỳ hôn chân ngựa đá…”.   bình. Mùa xuân yêu thương và đoàn tụ. Không
              Tháng 7/2024, Lễ hội Vì Hòa bình đã được   không gian để tổ chức đến nội dung chương trình.   Từ đó, tôi ướm đặt vào Lễ hội Vì Hòa bình của
           tổ chức trang nghiêm và sâu lắng tại Quảng Trị.   Sông Bến Hải, cầu Hiền Lương, vết thương chia  những ngày tháng 7 tri ân khát khao của bao lớp   còn sự cắt chia nào, “Người yêu người, sống để
           Tôi coi đây là 1 trong 10 sự kiện văn hóa tiêu biểu   cắt một thời “ngày Bắc đêm Nam” và khát vọng  người đi trước. Có rất nhiều người đã ngã xuống   yêu nhau” như nhà thơ cộng sản Tố Hữu viết.
           của Việt Nam năm 2024. Bởi vì ý nghĩa, tầm vóc,   đoàn tụ non sông thì chưa bao giờ vơi cạn. Trong  và đang “sống” trong lòng đất Quảng Trị mãi mãi   Các nghệ sĩ lớn luôn yêu quý Tổ quốc, Nhân
           quy mô, sự hội tụ và lan tỏa to lớn của Lễ hội Vì   những ngày tháng 7 năm cũ, tôi đã tìm đến với  được so sánh với một bảo tàng chiến tranh linh  dân mình và tình thương mãi là nguồn cảm xúc
           Hòa bình. Rất thực chất và mang tầm cỡ quốc   “Hành lang của người và gió” của nhà văn Hoàng  thiêng. Và tôi lại nghĩ về lá cờ đỏ sao vàng tung  sáng tạo của họ. Bởi vì thế, mùa xuân đầu tiên
           gia, quốc tế. Nhân dịp này, Chi hội Nhà văn Việt   Phủ Ngọc Tường - người con Quảng Trị tài năng  bay bên cầu Hiền Lương ngày ấy. Hình ảnh cột  sẽ là mùa xuân mãi mãi của muôn người.
   6   7   8   9   10   11   12   13   14   15   16