Page 55 - Báo Quảng Nam - Số Tết Âm Lịch
P. 55

HỢP TÁC & HỘI NHẬP




                                                                                                                           ca có tiếng của xứ Duy Xuyên. Sau
                                                         GIÁO SƯ NGƯỜI NHẬT - HIROKI TAHARA:                               ngỡ ngàng như bất cứ người Việt nào
                                                                         Về nghe                                           Thảo hỏi ngay vì sao anh rành tiếng
                                                                                                                           lần đầu nghe Tahara trò chuyện, Vi
                                                                                                                           Việt đến vậy? Tahara khiêm tốn nói:
                                                                                                                           “Nhiều người nước ngoài giỏi tiếng
                                                                                                                           Việt  hơn  mình  lắm,  còn  Ta,  tiếng
                                                                                                                           Việt cũng còn hạn chế. Nhưng do có
                                                   TIẾNG VIỆT...                                                           nhiều bạn người Việt Nam tốt, họ sẵn
                                                                                                                           sàng hy sinh thời gian, chịu khó trò
                                                                                                                           chuyện với mình, tiếng Việt của Ta từ
                                                                                                                           từ tiến bộ. Đặc biệt nhờ hài hước mà
                                                                                                                           Ta học tiếng Việt nhanh”.
                                                                                                                              Còn nhớ, trong một lần đi điền dã
                                                                                                                           ở Hội An những năm 1990, có người
                                                                                                      ⁄  LÊ MINH HẠ        tìm  tới  hỏi  thăm  anh  chàng  người
                                                                                                                           Nhật:  “Anh  có  phải  tên  là  Toa-hoa-
                                                                                                                           roa?”. Anh chàng thủng thỉnh trả lời:
                                                                                                                           “Không phải. Tôi tên là Tahara”. Bên
                                                                                            Với                            hỏi cứ nhất định: anh đúng là Toa-
                                                                                     Giáo sư người                         hoa-roa và bên trả lời vẫn cứ khăng
                                                                                                                           khăng mình là Tahara. Chàng sinh
                                                                                Nhật - Hiroki Tahara                       viên ngôn ngữ học hồi ấy cố tình đùa
                                                                             không phải “đi Việt Nam”                      để được cảm nhận trực quan sự thú
                                                                                                                           vị của giọng nói vùng đất này. Giọng
                                                                              hay “đến Việt Nam” mà                        của xứ mà Tahara thừa nhận là không
                                                                             là “về Việt Nam”; về nghe                     dễ “dịch” và phát âm theo được. Đây
                                                                                                                           cũng là dịp để Tahara luyện sự phân
                                                                              tiếng Việt thấm đẫm nỗi                      biệt giọng nói của người xứ Quảng
                                                                             nhớ, nơi “đất đã hóa tâm                      khi một người nước ngoài như anh
                                                                                                                           thường chỉ được học theo giọng Nam
                                                                                 hồn” của một người                        hoặc giọng Bắc.
                                                                                                                              Tahara  cho  biết  thêm:  “Thời  kỳ
                                                                                          xứ lạ...                         làm  việc  ở  Đại  sứ  quán  Nhật  Bản
                                                                                                                           tại Hà Nội với vai trò phiên dịch, Ta
                                                                                                                           thường gặp giới lãnh đạo Việt Nam
                                                                                                                           có nhiều người miền Trung, nên có
                                                                                                                           thể nghe và hiểu được từ ngữ, cách
                                                                                                                           nói dễ dàng. Bí quyết nói sõi, viết giỏi
                    Giáo sư Hiroki Tahara với khẩu hiệu: Học tiếng Việt không khó.    Ảnh: NVCC                            tiếng  Việt  của  Tahara  chỉ  gói  gọn:
                                                                                                                           Không sợ sai, không sợ bị chê, cứ nói,
                                                                                                                           cứ viết”.
                         AY tin tôi sang Sapporo    1993,  gia  đình  thầy  giáo  dạy  tiếng                                  TIẾNG VIỆT - MÓN QUÀ
                         (Nhật), Hiroki Tahara - anh   Việt  mời  anh  đến  ăn  tết.  Anh  nhớ
                         bạn cũ vượt hơn hai nghìn   nhất các món hoành thánh chiên, lạp                                      TRỜI CHO
                Hcây số bay từ Fukuoka đến          xưởng nhà thầy làm để đãi cậu học                                         GS. Tahara quan niệm tiếng Việt
                 thăm. Thấy tôi tỏ vẻ cảm kích, anh   trò Nhật. “Năm đó tưởng phải ăn tết                                  đối với mình là “món quà” do trời
                 cười: “Vì thèm được nghe tiếng Việt,   một mình nhưng được gia đình thầy                                  cho.  Bởi  “nhờ  tiếng  Việt  mà  mình
                 lâu quá Ta (cách GS. Hiroki Tahara   chào đón như thành viên trong nhà.                                   có được cuộc sống đàng hoàng như
                 xưng  hô  thân  thuộc  -  NV)  chưa  về   Đây là nguồn động viên mình những                               hôm nay. Ta phải trả ơn người Việt
                 Việt Nam, nên thăm bạn cho đỡ nhớ!   lúc nản chí nhất, đến mức nếu không                                  mới phải”.
                 Hơn nữa bạn bè của Ta ở Việt Nam   có thầy và phu nhân, Ta đã bỏ học lâu                                     Bên  cạnh  việc  truyền  bá,  nhiệt
                 cũng hay hỏi: “Khi nào anh về?” mà   rồi” - anh tâm sự.                                                   tình hỗ trợ những gì liên quan đến
                 câu này có nghĩa là khi nào về Sài    Vì vậy mà Tahara càng cảm thấy                                      dạy và học tiếng Việt ở Nhật Bản suốt
                 Gòn chứ không phải là về Nhật. Cái   mình gắn bó với Việt Nam nhiều hơn.                                  mấy  chục  năm  qua,  GS.  Tahara  đã
                 từ “về” nghe sướng tai, ấm áp hơn.   Bạn đời của mình, anh cũng chọn là                                   xuất bản 4 cuốn sách về tiếng Việt.
                 Thật  hạnh  phúc  khi  mình  có  được   người mang 50% dòng máu Việt, khi                                 “Với người Nhật, đất nước con người
                 một quê hương thứ hai và được quê   vợ anh có mẹ là người Việt.                                           Việt Nam không còn xa lạ. Việt Nam
                 hương ấy chấp nhận”...                Cơ duyên đến với tiếng Việt của     Gia đình giáo sư diện áo dài Việt trong dịp đi chơi năm   là  điểm  đến  du  lịch  yêu  thích  của
                    MẮM VIỆT NÍU NGƯỜI               anh khi thi rớt đại học lần đầu. Năm   mới ở Nhật Bản.        Ảnh: NVCC  người Nhật. Số người Việt Nam sinh
                                                                                                                           sống ở Nhật cũng nhiều, sang Nhật
                                                    1990,  Hiroki  Tahara  thi  vào  khoa
                    XỨ LẠ                           tiếng Triều Tiên, Đại học Ngoại ngữ   Nhất là khi anh là một trong 10 sinh   du lịch cũng ngày mỗi đông. Nhưng
                    Mỗi lần về Sài Gòn, Tahara hay   Tokyo  nhưng  không  đậu.  Gia  đình   viên đầu tiên của Nhật sang Sài Gòn   việc học tiếng Việt ở Nhật vẫn chưa
                 hẹn tôi đến quán Đo Đo của nhà văn   nói với Tahara nên chọn ngôn ngữ   học tiếng Việt năm 1992 ở Trung tâm   được  phổ  biến.  Đến  Việt  Nam  du
                 Nguyễn  Nhật  Ánh.  Mỗi  lần  ăn  là   nào  mới  mẻ,  ít  người  biết.  Tahara   Nghiên cứu Việt Nam và Đông Nam   lịch, nếu biết tiếng Việt thì vui gấp
                 trông anh như… Việt kiều xứ Quảng   thấy có 3 thứ tiếng ít người học là   Á của Đại học Tổng hợp TP.Hồ Chí   10 lần, biết tiếng Quảng thì còn vui
                 xa quê vậy. Quán có bao nhiêu món   tiếng  Thái,  tiếng  Myanmar,  tiếng   Minh.                          hơn  nữa.  Với  tư  cách  là  một  người
                 đặc trưng của xứ Quảng là gọi bày   Việt, trong đó tiếng Việt có bộ chữ                                   từng học tiếng Việt hơn 30 năm, Ta
                 hết lên. Tahara mê món Việt, nhất là   Latinh, thế là chọn tiếng Việt vì cứ   CÀNG HÀI HƯỚC CÀNG          muốn đóng góp chút gì đó nho nhỏ
                 món ăn của miền Trung.             nghĩ là “học tiếng Việt chắc dễ”. Lúc   DỄ RÀNH TIẾNG VIỆT             từ bản thân mình để mong thúc đẩy
                    “Vậy chớ hồi mới qua Việt Nam   đó Tahara không ngờ rằng tiếng Việt    Hôm  tôi  gặp  anh  Ta  ở  Nhật,  đi   quan hệ hai nước Nhật - Việt!” - GS.
                 học, Ta ăn cơm Việt thấy không hợp   sẽ  là  duyên  nợ  suốt  đời  của  mình.   cùng có nữ ca sĩ Vi Thảo, một giọng   Tahara nói.
                 khẩu vị. Chỉ tại vì mình là người ở xứ                                                                       Ngoài cuốn “Từ điển Việt - Nhật”
                 gạo nổi tiếng nhất của nước Nhật là                                                                       đang  được  chỉnh  sửa  bổ  sung  cho
                 gạo Koshihikari, nên cảm thấy lạ khi    Giáo sư ngôn ngữ học Hiroki Tahara SN 1972, học tiếng Việt        lần tái bản trở lại, Tahara còn ấp ủ
                 tiếp xúc với gạo xứ khác. Thấy đứa   tại Đại học Ngoại ngữ Tokyo, Nhật Bản và Đại học Tổng hợp            một  dự  án  dài  hơi  khác  mang  tên
                 học trò Nhật suy dinh dưỡng vì chỉ                                                                        “Bolero nhạc Việt” đã được Bộ Văn
                 gặm bánh mì không, phu nhân của      TP.Hồ Chí Minh. GS. Tahara là Tùy viên Đại sứ quán Nhật tại          hóa - Khoa học Nhật Bản đồng ý tài
                 thầy giáo dạy tiếng Việt của Tahara   Việt Nam từ 1996 - 1999; phiên dịch tiếng Việt - tiếng Nhật cho     trợ thực hiện. Điều này xuất phát từ
                 vừa lo vừa thương, luôn mời ăn cơm   nhiều quan chức cấp cao của Việt Nam và Nhật Bản. Hiện là Ủy         tình  yêu  nhạc  Việt,  đặc  biệt  là  rất
                 gia  đình  vào  mỗi  chiều  Chủ  nhật.   viên Hội đồng Quản trị, Học viện Ritsumeikan; GS. Trường Đại     thích nghe nhạc bolero của Tahara.
                 Hồi đó còn quá non để biết được cái   học Ritsumeikan Asia Pacific, Nhật Bản.                             Cơ duyên đưa đến là khi lần đầu anh
                 “ngon”  của  Việt  Nam.  Nước  mắm      Ông đã viết 4 cuốn sách về tiếng Việt cho người Nhật: “Nhập       được nghe bản nhạc bolero đầu tiên
                 cũng không quen, giờ thì mắm ruốc,                                                                        trong  nền  tân  nhạc  Việt  Nam  của
                 mắm tôm, mắm cái gì cũng ăn ngon     môn tiếng Việt”; “Ngữ pháp tiếng Việt”; “Giao tiếp tiếng Việt        người  nhạc  sĩ  xứ  Quảng  Lê  Trọng
                 lành!” - Tahara nhớ lại.             - Giúp bạn kết nối với tiếng Việt”; “Từ điển Việt - Nhật” (viết      Nguyên  là  “Nắng  chiều”  để  rồi  bài
                    Tahara  nhớ  hoài  kỷ  niệm  lần   chung với thầy Nguyễn Văn Huệ, cô Trần Thị Minh Giới).              hát trở thành bản nhạc Việt yêu thích
                 đầu tiên được ăn tết Việt. Đó là năm                                                                      nhất của Tahara.

                                                 56 56
                                 Xuân Ất Tỵ
                                 Xuân Ất Tỵ
   50   51   52   53   54   55   56   57   58   59   60