Page 20 - Trí thức Phú Yên
P. 20
Nghieân cöùu trao ñoåi
Trong các bối cảnh cùng loại cụ thể khác, cục Cảnh
sát phối hợp với cục Thương chính hoạnh họe, lận lưng
tiền hàng của hành khách. Tác giả vạch trần thủ đoạn
tráo trở này qua một mô tả: “Những bến thuyền vận tải
ở Đông Dương, trên bờ đều có cục Thương chính và
cục Cảnh sát, thuyền buôn ghé đậu, cảnh binh đứng
chờ hành khách lên bờ, thì giục đi đến cục trình giấy tờ
thông hành, hoặc biên lai thuế thân, còn đồ hành lý thì
lại bị người cục Thương chính đưa đi kiểm soát, người
và của tách ra hai nơi, khó trông coi được, nhiễu sách đủ
điều, chỉ có tiền hối lộ mới được, không có tiền thì sau khi
kiểm soát xong, hàng hóa mang theo đều không cánh
mà bay! Hai cục gặp nhau, hợp ý nhau thật quá rõ. Dân
quê biết làm sao được, chỉ biết cúi đầu chịu nhẫn nhục.
Ở Sài Gòn và Hải Phòng tệ hại này ghê gớm nhất” .
(6)
4. Tệ của lính khố xanh ở Nam Kỳ tương đối dễ chịu
hơn trong điều kiện đối sánh với nghịch cảnh Trung
Kỳ hay Bắc Kỳ, rằng “Xét ở các hạt Nam Kỳ, cũng có lính
tập khố xanh, do người Nam coi giữ thường xuyên, họ
đóng ở tỉnh mà không làm nên sự việc gì, mà còn bắt
dân phải cung ứng, chi dùng bồi bếp cho quan tham
biện bổn hạt và chi dùng xe tàu. Khi trong dân xã, có vụ
ẩu đả, hoặc bắt được trộm cướp thì số lính này chỉ việc
áp giải và canh giữ bọn tù mà thôi. So với bọn lính Giản
ngày xưa của nước Nam thì cũng gần giống nhau. Dù Tác phẩm: Đông Dương chính trị luận trong một phiên bản gần
là phí tổn vô ích, nhưng ít nhiễu hại dân chúng hơn. Ở đây của tác giả: Nguyễn Q. Thắng (tuyển chọn và giới thiệu)
Trung Kỳ đã có lính tập khố xanh, mà ngạch lính Giản ở Ảnh: Tư liệu
tỉnh cũng chưa bỏ hết, chức quản lãnh đều là hư vị, ngồi lúa lại tương đối nhiều, hệ thống thủy nông chạy dọc,
không ăn hại thậm tệ. Hoặc lấy chức quan võ mà đi làm chạy ngang, vận tải dễ dàng, thuyền buôn tấp nập, dễ
đường, việc quan đã không ra gì, họa hại lại sinh ra nhiều, giao lưu, giá gạo rất dễ nâng cao, gặp năm mất mùa họ
nhiều quan Pháp coi giữ lính tập thì cho là không xứng cùng nhau bỏ đi, giá gạo cũng dễ giữ mức bình thường.
chức. Vì vậy mà nhân dân các tỉnh Trung Kỳ càng không Ruộng ở Trung Kỳ ít, đường sá đi lại khó khăn, lúa làm ra
kham nổi tệ hại quan võ của hai nước vậy” . hàng năm, chẳng qua đủ để mua bán trong dân gian…
(7)
Thực ra, xứ Nam Kỳ đã là đất thuộc Pháp chính thức, giá lúa thường hạ, lúc được mùa lại càng thấp…”, hoặc là:
do vậy ngạch lính Giản không còn tồn tại, tổn phí và tệ “Xét các xã Nam Kỳ, Bắc Kỳ, lúc thúc tô, có cách thưởng
hại theo đó cũng cắt giảm đi. tiền hoa hồng, đã là một việc nghe lại tai xưa nay, nhưng
Ngoài tệ trong các cục, các ngành kể trên, Phan Châu còn có hạn độ. So sánh với Trung Kỳ, quan Pháp để mặc
Trinh còn kê ra các tệ của tô thuế, trong đó có tình trạng lạm thu của dân xã, nơi nơi đều tăng tệ hại, chẳng phải
tăng ruộng kéo theo tăng thuế, chính sách tiền tệ, giá tài làm chính trị của quan Pháp ở Trung Kỳ không bằng
(8)
bạc, lệ cho vay, lượng tiền bạc giảm… Nhìn chung, mức quan Pháp ở Bắc Kỳ và Nam Kỳ chăng!” .
độ các tình tệ này có chiều hướng giảm ở Nam Kỳ so với Sở dĩ có mức thuế tăng cao và tình cảnh nhũng
Trung Kỳ, Bắc Kỳ cùng các xứ khác thuộc Liên bang Đông lạm chồng chất đối với người dân Trung Kỳ như vậy là
Dương. Chẳng hạn, khi nói về tình hình tăng thuế: “Hiện do cùng lúc họ phải gánh chịu sự áp bức của hai chế
nay, ở Trung Kỳ ruộng hàng năm so với Nam Kỳ (mỗi mẫu độ thống trị hiện hành: phong kiến và thực dân. Xứ
một vạn thước tây, hàng năm chỉ nạp một đồng năm Trung Kỳ, trong đó có miền Nam Trung Kỳ trở thành
hào) đã gấp những năm, sáu lần”; hay nói về điều kiện nạn nhân bất khả kháng của tình trạng bất công đầy
và giá cả lúc thu thuế: “Ruộng ở Nam Kỳ đã rộng, trồng phẫn uất ấy (Còn tiếp kỳ sau).
18 Số 25 tháng 12/2024