Page 16 - Trí thức Phú Yên
P. 16
Söï kieän - Nhaân vaät
quản lý đền Cao Các lấy ngày mùng 6 tháng Giêng thần. Trước và trong đền khắc nhiều câu đối ca ngợi
làm thời gian cúng tế, thuận lợi cho bà con tham gia Cao Các không chỉ là tùy tướng của Lương Văn Chánh
trong không khí mùa xuân mát mẻ. mà hiển linh là thần giúp nước hộ dân:
Đền thờ Cao Các cho đến nay đã 3 lần di dời ở Phò tướng phương thanh kim dữ cổ
3 vị trí khác nhau. Ngôi đền đầu tiên xây dựng nằm Hộ dân lạc nghiệp hậu như tiền
trên con đường từ đồng bằng Tuy Hòa đi lên khu vực (Giúp tướng tiếng thơm lưu truyền từ xưa đến nay
miền núi phía Tây Phú Yên theo thung lũng Sông Ba,
sau này là Quốc lộ 25, phía trên di tích Thành Hồ, dân Hộ dân yên vui trong nghề nghiệp sau như trước).
gian gọi là Dinh Ông.Vào đầu thế kỷ XX, khi người Phía trước sân đền có án phong và trụ biểu. Án
Pháp xây dựng kênh Bắc của hệ thống thủy nông phong có kích thước 1m x 1 m, cao 1m, dày 0,1m,
Đồng Cam đi qua trúng ngôi đền nên đền thờ Cao xung quanh đắp chỉ nổi, mặt án phong để trơn. Bốn
Các được di chuyển về một khoảng đất bằng phẳng trụ biểu dàn thành hàng ngang phía trước sân, hai trụ
cách di tích cũ khoảng 1km về phía Đông. Sự kiện giữa có tiết diện 0,4m x 0,4 m; cao 1,7 m. Mặt trước có 2
này đã được ghi chép lại: “Cho đến năm 1922, ngôi câu đối bằng chữ Hán trên nền đá granit có nội dung:
đền thờ vị thần được xây cất trên một hòn núi cạnh Lễ nhạc ưu ưu Đà thẳng Diễn
bờ Sông Ba (thuộc làng An Nghiệp). Trong năm này Huân danh ngật ngật núi Ông cao.
khi tiến hành khảo sát công trình dẫn thủy nhập điền Thần Cao Các thờ phụng tại làng An Nghiệp được
thì kênh chính chạy trúng vị trí ngôi đền. Lúc bấy giờ các triều vua nhà Nguyễn phong tặng nhiều sắc
phải chuyển ngôi đền đến một khoảng đất của làng phong. Trước đây, những sắc phong này được dòng
sạch sẽ và khoáng đãng” . họ tiền hiền của làng cất giữ. Hằng năm, vào ngày
2
Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 – làng tổ chức tế tự tại đền thờ Cao Các, sắc được rước
1954), có thời gian đền thờ Cao Các được sử dụng về đền thờ. Hiện nay, những đạo sắc phong này đã
làm bệnh xá Liên Trung đoàn 80 – 83, Vệ quốc đoàn, bị thất lạc. Qua bản kê khai thần tích, thần sắc chép
sau đó lại được sử dụng làm trường học. Đến thời kỳ lại các đạo sắc phong của Hiệu trưởng liên trường
kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975) do hoàn cảnh Phong Niên khi phối hợp với trường Viễn Đông Bác
chiến tranh ác liệt, ngôi đền không còn người trông Cổ tiến hành điều tra năm 1937, chúng ta biết được
coi chăm sóc nên đã bị xuống cấp và sụp đổ. Năm nội dung của 5 đạo sắc phong và thần hiệu cùng mỹ
2005, trong qui hoạch khu vực huyện lỵ Phú Hòa, một tự mà các triều vua Nguyễn từ Tự Đức đến Khải Định
lần nữa đền được di dời xây dựng ở chân núi Hòn Ông, phong tặng và truy phong cho thần Cao Các.
thôn Đồng Din cách nơi cũ gần 3 km. Việc ban tặng sắc phong của các triều vua Nguyễn
Ở vị trí mới, đền Cao Các nằm ẩn hiện trong rừng đã chính thức công nhận sự hy sinh, đóng góp của
bạch đàn với cảnh quang đẹp, thơ mộng. Đền thờ có danh tướng Cao Các trong công cuộc Nam tiến mở
kiến trúc nhà cấp 4 xây dựng theo lối cổ gồm 3 gian, rộng lãnh thổ Đại Việt trong thế kỷ XVI. Năm đạo sắc
tường bao xung quanh xây gạch, mái lợp ngói tây, trên phong tặng và truy phong thần cho tướng Cao Các
nóc và các đầu dao mái đền trang trí hoa văn đắp nổi. của các triều vua Nguyễn từ Tự Đức đến Khải Định
Lối đi vào đền được thiết kế hai con đường bê tông gồm: Sắc phong năm Tự Đức thứ 5 (1852) ngày 29
chia thành nhiều bậc tam cấp dẫn lên trước sân đền. tháng 11 ban cho thần Cao Các thần hiệu Cao Các
Đền thờ có 3 cửa ra vào, trong đó cửa chính giữa có Quảng độ Thượng đẳng thần và các mỹ tự Hoằng
chiều rộng 1,4 m, chiều cao 2,2m, hai cửa hai bên có mô Vĩ lược Đôn hậu Phù hựu Trạc dương Trác vĩ; Sắc
kích thước nhỏ hơn. Ban thờ của đền nằm ở sau vách phong năm Tự Đức thứ 33 (1880) ngày 24 tháng 11
hậu gồm có 3 ban thờ: ban thờ Thần chính giữa và ban cho thần Cao Các thần hiệu Cao Các Quảng độ
hai bên là Tả ban và Hữu ban. Ban thờ Thần có long vị Thượng đẳng thần và các mỹ tự Hoằng mô Vĩ lược
khắc nội dung: Hoằng mô Vĩ lược Đôn hậu Phù hựu Đôn hậu Phù hựu Trạc dương Trác vĩ; Sắc hợp phong
Trạc dương Trác vĩ Cao Các Quảng độ Thượng đẳng năm Đồng Khánh thứ 2 (1887) ngày mùng 1 tháng 7
ban cho thần Cao Các thần hiệu Cao Các Quảng độ
2 Thần tích – Thần sắc làng An Nghiệp, tổng Hòa Tường, phủ
Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên, tài liệu Thư viện Khoa học Xã hội, ký Thượng đẳng thần và các mỹ tự Hoằng mô Vĩ lược
hiệu TT-TS FQ 4 18/XVI,25. Đôn hậu Phù hựu Trạc dương Trác vĩ và gia tặng Dực
0
14 Số 25 tháng 12/2024