Page 17 - Trí thức Phú Yên
P. 17

Xuân
                                                            Söï kieän - Nhaân vaät       ẤT TỴ


         Bảo Trung hưng; Sắc hợp phong năm Duy Tân thứ 3   đầu mở đất của bao lớp cư dân Việt. Năm 2024,
         (1909) ngày 11 tháng 8 ban cho thần Cao Các thần   Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Phú Hòa đã lập
         hiệu Cao Các Quảng độ Thượng đẳng thần và các mỹ   hồ sơ đề nghị UBND tỉnh công nhận di tích đền thờ
         tự Hoằng mô Vĩ lược Đôn hậu Phù hựu Trạc dương Trác   Cao Các là di tích lịch sử-văn hóa cấp tỉnh. Đền thờ
         vĩ Dực Bảo Trung hưng và Sắc phong năm Khải Định   Cao Các là một trong những chứng tích vật chất về
         thứ 9 (1824) ngày 25 tháng 7 ban cho thần Cao Các   quá trình hình thành cộng đồng dân cư khu vực
         thần hiệu Cao Các Quảng độ Thượng đẳng thần và các   thị trấn Phú Hòa. Đây cũng là nơi bảo tồn, gìn giữ
         mỹ tự Trác vĩ Dực Bảo Trung hưng. Sắc phong năm Tự   những giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng
         Đức thứ 5 (1852) ngày 29 tháng 11 có nội dung: “Sắc   dân cư địa phương, góp phần gìn giữ bản sắc văn
         phong Cao Các Quảng Độ tôn thần từng được phong
         tặng Hoằng Mô Vĩ Lược Đôn Hậu Phù Hựu Trạc Dương   hóa, truyền thống dân tộc 
         Thượng đẳng thần, thần đã bảo vệ cho nước che chở
         cho muôn dân rất linh ứng. Nay Trẫm vâng mệnh lớn,
         nghĩ đến ơn đức của thần nên phong tặng thêm mỹ tự   NGỌC MAI
         là Hoằng Mô Vĩ Lược Đôn Hậu Phù Hựu Trạc Dương Trác   Chiều hành quân
         Vỹ Thượng đẳng thần. Giao cho xã An Nghiệp, huyện
         Tuy Hòa phụng thờ như cũ để thần tiếp tục hiển linh trợ
         giúp muôn dân. Kính thay!”.                           Hành quân qua dốc núi
            Ngoài 5 sắc phong của triều Nguyễn, năm 2005,      Sương khói chiều mênh mang
         nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu An (Bảo tàng Phú Yên)
         đã đến khảo sát khu vực thôn Định Thọ, xã Hòa Định    Bếp nhà sàn ấm lửa
         Đông (nay là khu phố Định Thọ 2, thị trấn Phú Hòa) đã   Lúa rẫy nhớ lúa đồng
         sưu tầm thêm được một văn bản Hán Nôm do cụ Lê
         Quang Trị sinh năm 1910 cung cấp có liên quan đến     Sông vấn vương trầm tích
         việc thờ phụng thần Cao Các . Nội dung văn bản như
                                 3
         sau: “Các ông lý hương ở xã An Nghiệp, tổng Hòa Tường,   Ôm ấp bóng đoàn quân
         phủ Tuy Hòa trình lên thừa nhận đã khai khẩn đất đai,   Chùm bèo tây trôi dạt
         ghi chép vào trong sổ sách có một khoản là thông quốc   Chở theo nhớ thương thầm
         thần kỳ đã phong tặng, đã có phong tặng và chưa có
         phong tặng. Nay xác nhận những thần nào là chính
         thần, biết được sự linh ứng do quan địa phương khảo   Chiều hành quân mưa quất
         sát, cung cấp, các vị thần đã được ban cấp sắc phong   Tiếng cười em vụt tan
         theo đẳng cấp và cho phép phụng thờ, trong đó có thần   Qua ruộng mùa lúa chín
         Cao Các đã được phong tặng Hoằng Mô Vĩ Lược Đôn       Vàng rộm những bậc thang
         Hậu Phù Hựu Trạc Dương Trác Vỹ Cao Các Quảng Độ
         Thượng đẳng thần và Thành hoàng bổn xứ. Nay sao
         chép lại để trình báo”.                               Đoàn quân thầm lặng bước
            Thần Cao Các thờ phụng tại làng An Nghiệp xưa,     Giữa biên cương thẳm xanh
         nay là thị trấn Phú Hòa đã từ lâu đi vào trong tâm    Gửi em ngàn yêu dấu
         tưởng và niềm tin của cộng đồng dân cư, là một vị     Phương xa mãi chờ anh
         tướng lĩnh có công lao trong việc mở đất, lập làng
         trên vùng đất Phú Yên vào thế kỷ XVI. Việc xây dựng
         đền thờ và duy trì việc thờ phụng thần Cao Các đến    Đèo cao hun hút gió
         nay, dù trải qua bao biến cố thăng trầm của lịch sử,   Một chùm táo ngọt lành
         nhưng niềm tin ấy vẫn mãnh liệt như những ngày        Đói lòng không nỡ hái

         3  Tư liệu khảo sát tại Hòa Định Đông năm 2005 của Nguyễn   Đời lính đẹp như tranh!...
         Hữu An cung cấp.

                                                                          Số 25 tháng 12/2024   15
   12   13   14   15   16   17   18   19   20   21   22