Page 54 - Người Làm Báo Phú Yên
P. 54
“Đón xuân về” tranh sơn dầu
vẽ bằng công nghệ AI của
Nguyễn Công Cường.
Ảnh: Tư liệu
Những ngày cuối năm, quê tôi bỗng trở nên sạch sẽ và
tươi mới hơn bao giờ hết. Các gia đình tất bật quét dọn sân
vườn, lau chùi bàn thờ tổ tiên, quét vôi lại tường nhà. Người
Quê tôi lớn dọn dẹp nhà cửa, trẻ con hí hửng cọ rửa mấy chiếc chậu
cây kiểng hay tô điểm thêm sắc màu bằng những dây đèn
nhấp nháy. Đặc biệt, không thể thiếu chậu hoa mai và chậu
hoa vạn thọ trong nhà.
ĐÓN TẾT bánh tét, bánh chưng, dưa món và thịt heo ngâm (rộng)
Mỗi nhà đều chuẩn bị những món ăn truyền thống như
mắm. Riêng mẹ tôi luôn kỹ tính trong việc nấu ăn. Mẹ dậy
từ sáng sớm, hầm nồi thịt măng khô, ngâm củ kiệu và làm
HOÀNG HÀ THẾ
dưa hành từ trước cả tuần để kịp tết.
Mâm cỗ ngày tết quê tôi là thể hiện sự tinh tế và lòng
thành kính của gia đình đối với tổ tiên, ngoài ra còn có cỗ
Quê tôi nằm bên dòng sông Ba hiền hòa, khi những bồng “nải quả” và hương (nhang), bình hoa cũng là một
cơn gió bấc cuối đông dần xa, bầu trời đã trong xanh phần không thể thiếu trên bàn thờ. Quê tôi chuộng các loại
báo hiệu mùa xuân về, cũng là lúc quê tôi rộn ràng trong quả như chuối xanh, bưởi, đu đủ, xoài, và dừa - mỗi loại đều
bầu không khí vui tươi, phấp phới đón tết Ất Tỵ 2025. mang một ý nghĩa tượng trưng cho phúc lộc đầy nhà. Các
cụ cao tuổi thường dạy rằng, bài trí cỗ bồng ngũ quả không
Là vùng ngoại ô thành phố, tuy không phồn hoa nhộn
nhịp như thành thị, nhưng tết đến mang theo những thanh chỉ là lời cầu mong năm mới tốt đẹp mà còn thể hiện lòng
âm, hương vị độc đáo của làng quê yên bình. hiếu kính đối với tổ tiên.
Tết đối với trẻ con là khoảng thời gian kỳ diệu nhất. Mỗi
Từ những ngày đầu tháng Chạp, bà con trong xóm đã bắt đứa trẻ đều háo hức chờ đợi bộ quần áo mới, những bao
đầu chuẩn bị tết. Ấn tượng nhất là khung cảnh người làng đi lì xì đỏ và cả niềm vui được tung tăng chơi đùa khắp xóm.
tảo mộ ông bà, hay mọi người í ới rủ nhau dọn vệ sinh đường Tôi nhớ mình từng không ngủ được vào đêm 30 vì mong
làng và rộn ràng tiếng nói, tiếng cười, lời hỏi thăm nhau: “Tết đến sáng mùng một để mặc quần áo mới, theo chân cha,
này, mấy sắp nhỏ ở xa có về ăn tết không? năm nay nhà anh, mẹ đi chúc tết.
nhà chị, nhà chú… chuẩn bị tư tết thế nào?!”.
Tết ở quê không chỉ là dịp để nhìn lại một năm đã qua
Thời gian cao điểm là từ giữa tháng Chạp, không khí mà còn là cơ hội để kết nối mọi người lại gần nhau hơn.
chuẩn bị tết đã len lỏi vào từng nếp nhà, ngõ nhỏ. Chợ Những cuộc gặp gỡ bạn bè lâu năm, những cái bắt tay chúc
quê bắt đầu đông đúc hơn. Những quầy hàng bày bán đủ mừng, hay chỉ là bữa cơm gia đình ấm cúng đều làm nên
loại từ bánh kẹo, trái cây, hoa tươi và cả lá chuối, dây lạt để giá trị của ngày tết.
gói bánh tét, bánh chưng. Người bán, người mua tấp nập, Dù cuộc sống hiện đại có mang đến nhiều thay đổi,
tiếng cười nói vang cả một góc trời. nhưng tết ở quê tôi vẫn giữ được nét mộc mạc và đậm đà
Ở quê, gói bánh tét hay bánh chưng là một phong tục bản sắc. Có lẽ, chính sự giản dị ấy đã làm cho tết trở nên
không thể thiếu. Cả nhà quây quần bên nhau, người vo đãi đẹp đẽ và ý nghĩa hơn bao giờ hết.
nếp, đậu xanh, người ướp thịt heo, người nhóm bếp củi... Khi gió xuân nhẹ thổi và tiếng pháo hoa giao thừa vang
những đứa trẻ như chúng tôi được giao nhiệm vụ lau lá lên, tôi lại thầm cảm ơn quê hương mình vì đã lưu giữ những
chuối hoặc canh nồi bánh. Tiếng củi lách tách cháy, khi nồi ký ức đẹp đẽ ấy. Tết ở quê không chỉ là một ngày hội mà
bánh sôi, hương nếp quyện mùi lá chuối khiến mọi người còn là một phần hồn cốt của mỗi con người, nơi gợi nhớ cội
thêm phần háo hức. nguồn và khởi đầu cho những điều tốt lành của năm mới q
52
Xuân ẤT TỴ