Page 51 - Người Làm Báo Phú Yên
P. 51
Địa tác bàn xan, hải tác bôi!
BA ĐÀ RẰNG
Phú Yên ở giữa miền duyên hải Nam Trung Bộ, kết nối hai lý, vừa thấm đậm cảm hứng trữ tình của tác giả (phơi trải hết lòng
đầu đất nước, là nơi dừng nghỉ của nhiều vua, quan, danh sĩ mình)”. Trong di cảo thơ để lại, thơ Nguyễn Trường Tộ mang phong
ngày trước mỗi khi đi công cán từ triều đình Huế vào Nam. Trước cách trữ tình, khoáng đạt, hình thành hai nhánh “ngôn chí tự tình”
phong cảnh núi sông hùng vĩ, hữu tình, không ít vị đã cảm tác (thể hiện chí khí của mình) và “tức cảnh sinh tình”.
đề thơ, trở thành trác tuyệt trong kho tàng văn học sử Việt Nam. Cảm nhận một Phú Yên hùng vĩ trong những bài thơ “tức cảnh
sinh tình” có tuyệt tác “Thạch Bi Sơn ngẫu thành” (Trên núi Đá Bia
ón mùa xuân mới Ất Tỵ 2025, trong bối cảnh cả nước tình cờ thành thơ), được sáng tác trong những 1866-1868, trên bước
đang chuyển mình mạnh mẽ, một cuộc cách mạng
Đđang diễn ra để đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ đường xuôi ngược từ Gia Định ra kinh đô Huế, dừng chân ở dịch
nguyên vươn mình của dân tộc, tìm trong chính sử, bồi hồi nhớ trạm Phú Hòa trên đỉnh đèo Cả. Trước cảnh quan diễm lệ, sơn thủy
lại một vị quan triều Nguyễn có nhiều ý tưởng cải cách, canh tân hữu tình: Đá Bia - Vũng Rô - đèo Cả (được vua Minh Mạng chọn khắc
đất nước, đó là Nguyễn Trường Tộ. Và thật vinh dự, một lần qua vào Tuyên đỉnh - một trong cửu đỉnh được đặt trong Thế Miếu - Đại
Phú Yên trong nước non ngàn dặm, ông đã để lại một bài thơ trác nội Huế, là một trong chín ngọn núi thiêng của đất nước), trong
tuyệt giữa núi sông! lòng Nguyễn Trường Tộ nặng trĩu nổi u hoài giữa núi non hùng vĩ,
soi bóng xuống Vũng Rô muôn trùng sóng vỗ. Năm 2010, người viết
Trải lòng cùng đất nước, ông chưa bao giờ là Trạng nguyên, bài này được Ban Biên soạn phân công tuyển chọn các tác phẩm
nhưng thuở nhỏ học hành quá giỏi, được các thầy đồ xứ Nghệ đặc sắc trước năm 1945 đã trân trọng chọn bài thơ này vào sách
“phong tặng” để bày tỏ lòng yêu mến một danh sĩ xuất chúng của Văn học Phú Yên 400 năm (1611-2011).
quê hương như câu thơ của thi thánh Đỗ Phủ: Độc phá vạn trung thư/
Hành quá vạn lý lộ (đọc nát vạn cuốn sách/ đi nát vạn dặm đường). Trước thềm xuân mới 2025, nối tiếp những mùa xuân đất nước
đang chuyển động những bước đi mạnh mẽ tiến vào kỷ nguyên
Nguyễn Trường Tộ (1830-1871), ghi dấu ấn trong lịch sử Việt
Nam thế kỷ XIX với 30 bản điều trần dâng lên vua Tự Đức và triều vươn mình của dân tộc, xin được thành kính đề cập một bài thơ tuyệt
đình Huế đề xuất canh tân đất nước về chính trị, nội chính, tài chính, tác của nhà cải cách chấn hưng đất nước Nguyễn Trường Tộ như
kinh tế, võ bị (quốc phòng), học thuật, ngoại giao và cải cách về một sức mạnh nội sinh tinh thần, tiếp sức hiện tại tiến về tương lai.
văn hóa, bảo tồn di tích lịch sử. Ông từng được vua Tự Đức tiếp kiến Thạch Bi Sơn ngẫu thành
ở nhà Tả Vu trong Tử Cấm Thành (Đại nội Huế) ngày 17/8/1866 và Phong bất năng dao vũ bất thôi,
được nhà vua đích thân giao một số nhiệm vụ theo dõi ý đồ của Bi truyền vạn cổ tự thôi ngôi.
thực dân Pháp. Ông còn là một kiến trúc sư lỗi lạc trực tiếp thiết kế
và chỉ đạo thi công tu viện dòng Thánh Phaolô năm 1864 (ngày nay Cô viên như tước bài sơn đỉnh,
tọa lạc số 4, Tôn Đức Thắng, quận 1, TP Hồ Chí Minh), một công trình Trác lập vô song trấn thủy ôi.
kiến trúc độc đáo đậm dấu ấn châu Âu còn lưu giữ đến ngày nay. Tưởng thị bổ thiên tằng luyện quá,
Nguyễn Trường Tộ còn giúp Tổng đốc Nghệ An Hoàng Tá Viêm Phi quan điền hải bị khu lai.
đào kênh Sát ở Hưng Nguyên Nghệ An, phát huy hiệu quả lâu bền Nhược di chích trước thành song trước,
cho nền canh nông. Ông ấp ủ mở Trường Kỹ nghệ ở kinh đô Huế,
được vua Tự Đức đồng ý nhưng nhiều ý kiến bảo thủ của các trọng Địa tác bàn xan, hải tác bôi!
thần phá ngang nên ý nguyện không thành. 30 bản điều trần của Nguyễn Văn Dũng tạm dịch:
Nguyễn Trường Tộ cũng chìm vào quên lãng. Trên núi Đá Bia tình cờ thành thơ
Tháng 11/1870, Nguyễn Trường Tộ gửi thư lên triều đình xin Gió chẳng thể rung, mưa chẳng rơi
được vào Nam tổ chức đánh úp quân Pháp để thu hồi Nam Kỳ lục Bia truyền vạn cổ vẫn cao vời
tỉnh, nhưng vua Tự Đức dùng dằng không quyết. Ông buồn chán
về lại quê nhà và đột ngột từ trần ngày 22/11/1871, khi mới 41 tuổi! Mình tròn như gọt bày trên núi
Di nguyện của ông khắc hai câu thơ người xưa trên mộ: Sừng sững vô song trấn biển khơi
Nhất thất túc thành thiên cổ hận Nghĩ trước vá trời từng đúc luyện
Cố đầu hồi thị bách niên cơ Không ngừng lấp biển đến bờ phơi
(Một kiếp sa chân muôn kiếp hận Ngọn đơn nếu biến thành đôi ngọn
Ngoảnh đầu cơ nghiệp ấy trăm năm) Đất hóa bàn ăn, biển rượu rồi!
Nguyễn Trường Tộ để lại cho đời nhiều tác phẩm nặng lòng với Đất hóa bàn ăn, biển thành chén rượu! Một khí phách hiên
đất nước. Như giáo sư Nguyễn Huệ Chi đúc kết: “…Đóng góp cho ngang “ngẫu thành” trước giang sơn cẩm tú, của một nhà cải cách,
văn học Việt, ông để lại nhiều tác phẩm mang phong cách “chính canh tân đất nước có tư duy đổi mới đến hành động quyết liệt. Tự
luận - trữ tình”, sắc bén, khúc chiết trong phân tích theo tư duy luận hào thay quê hương Phú Yên trong lòng danh sĩ! q
49
ẤT TỴ
Xuân