Page 66 - Văn Hoá, Thể Thao và Du Lịch
P. 66

VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH                                                           65  Xuân
                                                                                              2025

           hậu, ông nội là vua Trần Thánh Tông, bà nội  am dưới chân núi Hổ để tu hành. Ngày 9/4 âm
           là Nguyên Thánh Thiên Cảm hoàng thái hậu,  lịch năm Canh Thìn (1340), công chúa Huyền
           ông ngoại là Quốc công Tiết chế Hưng Đạo  Trân hóa thân tại làng Hổ Sơn. Ghi nhớ công
           đại vương Trần Quốc Tuấn, bà ngoại là Thiên  ơn của bà, dân chúng quanh vùng đã tôn bà là
           Thành công chúa - Nguyên Từ Quốc mẫu. Hai  Thần Mẫu, lập đền thờ tại nơi bà tu hành. Hàng
           người anh ruột của công chúa là Trần Thuyên  năm vào ngày 9/4 âm lịch là ngày kỵ của công
           và  Trần  Quốc  Chẩn.  Trần  Thuyên  chính  là  chúa Huyền Trân, dân làng Hổ Sơn tổ chức lễ
           vua Trần Anh Tông. Trần Quốc Chẩn là Huệ  hội để tưởng nhớ và tri ân công đức bà đối với
           Vũ đại vương - Nhập nội Bình chương được  dân làng. Viết về cuộc hôn nhân giữa Huyền
           đánh giá là một trong những trụ cột chính của  Trân công chúa và vua Chiêm Thành Chế Mân,
           vương triều Trần Anh Tông.                   Đại Việt sử ký toàn thư ghi: Ất Tỵ [Hưng Long]
               Trong hoàn cảnh nước Đại Việt vừa trải  năm thứ 13 [1305]. Tháng 2, Chiêm Thành sai
           qua  3  lần  kháng  chiến  chống  quân  Nguyên  Chế Bồ Đài và bộ đảng hơn trăm người dâng
           Mông xâm lược (1258 - 1288), năm 1301, một  hiến vàng bạc, hương quý, vật lạ làm lễ vật cầu
           lần  sang  vương  quốc  Chiêm Thành, Thượng  hôn. Các quan trong triều đều cho là không nên,
           hoàng Trần Nhân Tông đã hứa gả công chúa  duy có Văn Túc Vương Đạo Tái chủ trương bàn
           Huyền  Trân  cho  chúa  Chiêm  Thành  là  Chế  việc đó, Trần Khắc Chung tán thành, việc bàn
           Mân để tỏ tình hòa hảo giữa hai nước. Tháng  mới quyết”. Bính Ngọ [Hưng Long] năm thứ 14
           6 năm 1306, công chúa lên kiệu hoa về Chiêm  [1306]. Mùa hạ, tháng 6, gả công chúa Huyền
           Thành  trở thành vương hậu thứ 2 của vương  Trân cho chúa Chiêm Thành Chế Mân. Trước
           quốc Chiêm Thành.                            đây, Thượng hoàng vân du sang Chiêm Thành,

               Tuy  vậy,  cuộc  hôn  nhân  ngắn  ngủi  với  đã hứa gả rồi...
           công chúa chỉ kéo dài hơn một năm do vua         Ghi chép trong chính sử vốn ít ỏi, lại có
           Chế Mân đột ngột qua đời vì bạo bệnh. Theo  một  số  điểm  chưa  tỏ  tường  về  Huyền  Trân
           phong  tục  của  vương  quốc  Chiêm  Thành,  công chúa, vì thế những câu chuyện về cuộc
           vương  hậu  Huyền Trân  là  người  được  chúa  đời, sự kiện liên quan đến Huyền Trân công
           Chiêm  Thành  yêu  mến  nhất  nên  phải  lên  chúa được thêu dệt, nhất là trong thời gian từ
           giàn hỏa thiêu theo chồng. Biết tin, vua Trần  Chiêm Thành trở về Đại Việt làm ảnh hưởng
           Anh Tông đã sai quan Nhập nội Hành khiển  đến nhân cách, cuộc đời và làm mờ đi những
           Thượng thư Tả bộc xạ Trần Khắc Chung cùng  đóng góp của Huyền Trân công chúa với quốc
           An  Phủ  sứ  Đặng  Văn  và  đoàn  sứ  giả  sang  gia, dân tộc và Phật giáo Việt Nam. Nhưng
           vương quốc Chiêm Thành tìm cách đón bà về  rõ ràng, sự hy sinh của bà đã được người dân
           nước. Tháng 8 năm Mậu Thân (1308), công  ghi khắc. Bà hiện hữu trong sự hoài vọng của
           chúa  Huyền  Trân  cùng  đoàn  tùy  giá  về  tới  người dân bởi lòng thuận hiếu, sự dấn thân
           kinh thành Thăng Long.                       vì sự nghiệp xã tắc nghiệp lớn nhà Trần. Bởi
               Đầu năm 1309, theo di nguyện của vua cha,  lẽ, trong dòng chảy của lịch sử, Đại Việt và
           công chúa Huyền Trân xuống tóc xuất gia đầu  Chiêm Thành đã trải qua những trận chiến liên
           Phật tại núi Trâu Sơn, tức núi Vũ Ninh thuộc  miên không dứt. Chỉ trong trận chiến chống
           huyện Quế Dương, trấn Kinh Bắc (nay thuộc  kẻ thù chung là giặc Nguyên Mông, hai vương
           huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh) dưới sự ấn chứng,  triều  mới  kề  vai,  sát  cánh.  Để  đẩy  quan  hệ
           chỉ dạy của Quốc sư Bảo Phác và được ban cho  đồng minh này đi xa hơn và bền vững hơn,
           pháp danh Hương Tràng. Gần ba năm sau, bà  trong chuyến vân du Chiêm Thành năm 1301,
           trở về làng Hổ Sơn, huyện Thiên Bản (nay là xã  Thượng  hoàng  Trần  Nhân  Tông  đã  hứa  gả
           Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) lập  con gái mình cho vị vua lân bang. Chính việc
   61   62   63   64   65   66   67   68   69   70   71