Page 71 - Văn Hoá, Thể Thao và Du Lịch
P. 71
Xuân 70 VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
2025
thăm, thấy đây là vùng đất đẹp nhưng dân cư mặt, mỗi gia đình cử một suất đinh mang theo bó
thưa thớt, chỉ có dăm nhà lác đác ven sông, nhà đuốc làm bằng nứa dài 4 - 5m, đường kính 7 - 10
vua đã cho ông Ninh Hữu Hưng ở lại đất này. Từ cm, được chuẩn bị trước cả tháng trời, háo hức
đó, ông định cư tại đây rồi đem cả con cháu, họ chờ lấy lửa. Đúng thời khắc giao thừa, chủ tế mở
hàng đến vùng đất mới lập thành ấp lớn. Ông bỏ cửa hậu cung làm lễ tâu với Thành hoàng làng
tiền chiêu dân, khuyến khích việc canh tác, phát xin phép cho dân làng được lấy lửa đón chào năm
triển nghề thủ công. Nghề mộc được ông truyền mới. Khi lửa được rước ra từ hậu cung cũng là
lại cho dân sở tại ngày càng phát triển. Công đức lúc tiếng chiêng, trống nổi lên cùng muôn tiếng
của ông thấm đến mọi nhà nên những người đến hò reo vang dội, làm cho cả sân đình sôi động.
đây làm ăn đều lấy họ Ninh. Vì thế, khu vực này Ai cũng mong được đến gần lửa thiêng để nhanh
từng có tên là Ninh Gia ấp sau đó tên là Ninh Xá. chóng lấy được lửa nhanh nhất, cả sân đình rực
Ông mất ngày 6 tháng 4 năm Kỷ Mùi (1020). Để sáng. Trong thời khắc giao hòa giữa đất trời, ánh
tỏ lòng biết ơn và tôn kính, dân làng đã lập đền lửa làng nghề thiêng liêng bừng soi những nét mặt
thờ ông Tổ nghề và tổ chức lễ hội. hồ hởi, rạng ngời, mọi người nhanh chóng châm
Hiện ở làng La Xuyên vẫn còn giữ hương những bó đuốc mang theo lấy lửa tượng trưng
ước do vua Lê Hoàn ban tặng có ghi: “Lấy lửa cho những điều may mắn đem về. Tới nhà, họ
đêm 30 Tết để xông đất, xông nhà, để cầu may long trọng thắp hương từ nguồn lửa vừa xin được
cho một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi để cáo yết với thổ công, gia tiên, sau đó khua vào
tốt, nhất là nghề mộc được tinh thông, phát đạt”. tất cả các khu vực trong nhà, ngoài sân và ủ vào
Vì thế, rước lửa đêm giao thừa đã trở thành nghi bếp giữ lửa trong suốt những ngày Tết. Tiếp đến
thức quan trọng của làng La Xuyên mỗi dịp Tết mọi người mang những bó đuốc rực cháy đi chúc
đến, xuân về. Tết anh em họ hàng, làng xóm. Từ ngọn lửa ở sân
Để chuẩn bị cho lễ rước lửa, ngay từ tháng đình tỏa về các ngõ xóm trong thôn với hàng trăm
Chạp âm lịch, Hội người cao tuổi, Ban quản lý di ngọn lửa tụ, phát, nhấp nhô, rừng rực cháy sáng,
tích đình La Xuyên và đại diện dân làng tiến hành tạo thành những “con rồng lửa” trong màn đêm,
tổ chức họp bàn để bầu ra chủ tế - người khai thắp lên cho làng nghề một nguồn sáng rạng rỡ,
điện, mở cửa đình xin lửa thần, lửa thánh của ông thiêng liêng của thời khắc khởi đầu năm mới.
tổ nghề mộc và cũng là Thành hoàng làng trong Lễ rước lửa là tục lệ lâu đời gắn với người
thời khắc giao thừa. Chủ tế phải là người đứng dân làng nghề chạm khắc gỗ La Xuyên. Hàng
trong hàng lão, tâm tính khoan hòa, gia đình trong ngàn ngọn lửa được các trai làng truyền tay cháy
năm làm ăn thịnh đạt, vừa có con trai, vừa có con bập bùng trong đêm trừ tịch. Tiếng lửa tí tách như
gái và đặc biệt là phải giỏi nghề chạm khắc gỗ. xóa tan không gian tĩnh lặng của đêm tối, gợi nên
Sau Tết ông Công, ông Táo, chủ tế phải có mặt bao ước mơ, kỳ vọng về một khí thế phát triển
tại đình để học các nghi lễ từ các bô lão trong mới cho làng nghề. Tục truyền lửa ngoài việc
làng. Chiều 30 Tết, chủ tế cùng các đội tế nam đem lại may mắn của năm mới, ghi nhớ công ơn
quan, tế nữ quan và dân làng có mặt tại đình để của ông tổ làng nghề còn có ý nghĩa lớn lao là bao
làm lễ tế, kính cáo với Thành hoàng làng để xin đời qua, người La Xuyên duy trì và truyền ngọn
lửa thánh vào thời khắc giao thừa; tổ chức dâng lửa đam mê, giáo dục trách nhiệm giữ nghề cho
lễ cho mọi gia đình có lòng thành ra cửa thánh và con cháu. Lòng người rạo rực đón xuân sang, tục
lo việc chuẩn bị tổ chức cho dân làng đêm giao rước lửa đêm giao thừa ở La Xuyên sẽ còn được
thừa tụ họp ở đình. Sau lễ tất niên, tại nhà chủ tế những người con làng nghề mộc nơi đây bảo tồn,
đã chuẩn bị đầy đủ lễ vật gồm mâm xôi, thủ lợn, lưu giữ như một nét đẹp văn hoá truyền thống đặc
rượu, hoa quả bày biện chu đáo, kiểu cách trên cỗ sắc của cha ông mỗi dịp Tết đến, xuân về.
kiệu bát cống. Tại đình, đông đủ dân làng đã có V.T