Page 69 - Văn Hoá, Thể Thao và Du Lịch
P. 69

Xuân           68                                   VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
               2025
            những ngày này, hai làng Hổ Sơn và làng Tiền  trống, bát biểu và phường bát âm. Kiệu song
            có lệ rước kiệu giao hiếu với nhau. Làng Hổ  hành rước trước, sau đến kiệu bát cống, rồi
            Sơn xưa hình thành 10 giáp, mỗi giáp gồm một  đến  kiệu  võng,  cùng  với  các  kiệu  của  làng
            họ lớn hoặc vài họ nhỏ tạo thành. Theo lệ thì  Vân Bảng. Theo sau kiệu là các vị chức sắc,
            mỗi giáp được nhận 2 sào làm ruộng tự điền.  dân làng cùng khách thập phương tham dự.
            Hàng  năm,  mỗi  giáp  cử  một  người  đăng  cai  Hai bên đường, các gia đình bày hương án, lễ
            sắm sửa lễ vật, được giao ruộng để trồng cấy.  vật ở cửa nhà để lễ vọng Thánh. Đoàn rước
            Cứ đến ngày mồng 8 tháng 4 (âm lịch), đại diện  kéo dài với không khí trang nghiêm, thành
            của mỗi giáp sắm hương hoa, lễ vật lên chùa  kính. Những âm thanh của chiêng, trống hoà
            làm lễ và mời các chức sắc, già làng đến tham  với  tiếng  kèn,  tiếng  nhị  và  tiếng  người  chỉ
            dự, gọi là lễ xám. Lễ xong, mọi người bàn việc  huy khiêng kiệu khiến cho không khí ngày
            tổ chức lễ hội chính của làng. Sáng ngày mồng  hội thêm tưng bừng náo nhiệt. Sau phần rước
            09/4, dân làng tổ chức rước kiệu lên chùa, rước  kiệu,  dân  làng  và  khách  thập  phương  dâng
            chân  nhang  hai  công  chúa  về  các  đình  làng,  hương hoa, lễ vật lên Phật, Thánh, cầu cho
            rồi chiều ngày 14/4 lại rước trở về chùa yên  làng  xóm  yên  vui,  mùa  màng  tươi  tốt,  nhà
            vị. Trong làng, từng giáp làm lễ rồi đem lễ vật  nhà  an  khang  thịnh  vượng,  con  cái  trưởng
            dâng cúng lên chùa và đình thôn. Hầu hết các  thành, anh em hoà thuận...
            gia  đình  trong  làng  đều  có  lễ  vật  dâng  cúng   Cùng với phần lễ được tiến hành một cách
            làm lễ rồi nhận bổng lộc của giáp đem về nhà  trang nghiêm, phần hội diễn ra sôi nổi, phong
            hưởng lộc. Trong những ngày diễn ra lễ hội,  phú với nhiều trò chơi dân gian, sinh hoạt văn
            làng thường tổ chức thi làm cỗ chay, làm bánh  hoá, văn nghệ mang tính truyền thống của quê
            dày dâng Thánh. Mâm cỗ đoạt giải phải ngon  hương trong suốt những ngày hội. Ngoài những
            và đẹp mắt nhất.                             trò  chơi  dân  gian,  sinh  hoạt  văn  hoá  truyền
                Theo  dòng  lịch  sử,  cứ  đến  hẹn  lại  lên,  thống, trong lễ hội còn diễn ra các môn thi đấu
            hàng  năm  người  dân  địa  phương  (theo  lễ  thể thao hiện đại như bóng chuyền, bóng đá,
            nghi tín ngưỡng và tục lệ truyền thống) đều  cầu lông... Những trò chơi, sinh hoạt văn hoá
            tổ chức lễ hội để ghi nhớ công ơn công chúa  truyền  thống  trong  lễ  hội  đã  tạo  ra  một  bức
            Huyền  Trân.  Ngày  nay,  được  sự  quan  tâm  tranh quê sống động mang đậm nét đặc trưng
            của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương,  của dân tộc. Với tính chất sinh hoạt cộng đồng,
            nhân  dân  thôn  Hổ  Sơn  vẫn  tổ  chức  lễ  hội  lễ hội nơi đây đã làm cho mọi người càng gắn
            vào ngày mồng 9 tháng 4 (âm lịch) là ngày  kết với nhau hơn, người xa quê thì nhớ, người
            mất của bà. Tuy là hội làng nhưng nhân dân  ở quê thì tự hào để rồi sau lễ hội, mỗi người lại
            các vùng lân cận và bà con xa quê về dự rất  mang không khí vui vẻ, yêu đời ấy vào công
            đông. Từ sáng sớm, các vị chức sắc và bô lão  việc và dựng xây quê hương, đất nước.
            trong làng tổ chức rước bát nhang và khí tự      Trải qua gần 700 năm, theo dòng chảy của
            từ tam bảo ra ngoài bái đường. Các dòng họ  lịch sử, dù có lúc thăng, lúc trầm song di tích
            cắt cử người chuẩn bị lễ vật rồi lần lượt đội  lịch sử văn hóa gắn với lễ hội chùa Hổ Sơn vẫn
            mâm lễ lên chùa dâng Phật, Thánh. Ban tổ  trường tồn, bền bỉ với những nghi lễ linh thiêng
            chức long trọng đọc diễn văn khai mạc, sau  ngập tràn âm thanh và rực rỡ sắc màu, thu hút
            đó là đến phần rước kiệu Thánh. Kiệu Thánh  đông đảo khách thập phương tham gia. Điều
            được rước quanh làng với mong muốn năm  đó đã phản ánh tính bền chặt của niềm kính
            nay Thánh sẽ che chở, bảo vệ cho cả làng.  ngưỡng đối với công đức vô lượng của Huyền
            Đi  đầu  đám  rước  là  người  cầm  cờ  hội  rồi  Trân công chúa trong tâm thức dân gian.
            đến hai hàng cờ ngũ sắc, tiếp đến là chiêng,                                      D.S.N
   64   65   66   67   68   69   70   71   72   73