Page 67 - Văn Hoá, Thể Thao và Du Lịch
P. 67

Xuân           66                                   VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
               2025
            làm đó đã giúp xóa bỏ hiềm khích, nâng cao,  lo  cho  đời  sống  nhân  dân  trong  vùng  ngày
            thắt chặt hơn sự hòa hiếu giữa hai nước, biến  càng thịnh vượng.
            đất  Chiêm  Thành  trở  thành  phiên  dậu  phía   Mặc dù xuất thân là một công chúa quyền
            nam của quốc gia Đại Việt, tạo thế liên hoàn  quý của vương triều Trần, một hoàng hậu ngôi
            vững mạnh để phòng thủ đất nước. Công chúa  cao  bậc  nhất  của  vương  quốc  Chiêm Thành,
            Huyền Trân đã lấy sứ mệnh nhu viễn của mình  nhưng khi trở về với làng Hổ Sơn, Huyền Trân
            để giữ yên bờ cõi. Không những thế, cuộc hôn  công chúa đã hóa thân thành Thần Mẫu bởi sự
            nhân lịch sử này còn mở rộng đất đai, mang về  trì hành, chăm lo cho con dân vùng đất nơi bà tu
            cho Đại Việt hai châu: Châu Ô, châu Lý bằng  tập. Trong dân gian vẫn truyền tụng những câu
            con đường hòa bình và hữu nghị. Ngày công  chuyện về bà, khi còn sống giúp dân làng “khai
            chúa Huyền Trân bước chân lên thuyền hoa  hoang, mở rộng đất đai, khơi thêm ngòi mương
            cũng là lúc biên giới của Đại Việt ở phương  để trồng lúa nước”, khi mất thì hiển linh phù trợ
            Nam rộng dài thêm muôn dặm.                  cho người an, vật thịnh. Ghi nhớ công đức của
                Sách (Đại Việt sử ký toàn thư, tr. 91) cũng  bà, hàng trăm năm qua, người dân địa phương
            ghi:  “Đinh  Mùi,  [Hưng  Long]  năm  thứ  15  vẫn bảo vệ, gìn giữ chùa Hổ Sơn và đền thờ
            [1307], (Nguyên Đại đức năm thứ 11). Mùa  Huyền Trân công chúa theo lễ nghi tín ngưỡng
            xuân, tháng Giêng, đổi hai châu Ô, Lý thành  và tục lệ truyền thống.
            châu  Thuận  và  châu  Hóa.  Sai  Hành  khiển    Chùa Hổ Sơn (tên chữ là Hổ Linh Sơn, tên
            Đoàn Nhữ Hài đến vỗ về dân hai châu đó”.  nôm là Nộn Sơn, chùa Non) nằm trên sườn phía
            Món quà sính lễ của Huyền Trân không chỉ  nam của núi Hổ, thuộc thôn Hổ Sơn, xã Liên
            đem về cho Đại Việt “nước non ngàn dặm” mà  Minh, huyệnVụ Bản, tỉnh Nam Định. Chùa Hổ
            còn là vị thế chiến lược của đèo Hải Vân. Từ  Sơn ngoài thờ Phật còn thờ hai vị công chúa
            bàn đạp này, cương vực Đại Việt dần tiến về  thời Trần là công chúa Thuỵ Bảo và công chúa
            phía nam, để mấy trăm năm sau tạo nên vóc  Huyền Trân.
            dáng non sông một dải nối liền hình chữ S.       Trải qua thăng trầm của lịch sử, đến nay
                  Sau  khi  xuống  tóc  tu  hành,  công  chúa  ngôi chùa vẫn giữ được nhiều di vật có giá trị,
            Huyền Trân - Ni sư Hương Tràng và thị nữ  tiêu biểu như: Hệ thống tượng thờ, với nhiều
            Phương  Dung  (người  nhiều  năm  theo  công  pho tượng rất độc đáo. Thời Lê, Nguyễn đã
            chúa khi còn ở Chiêm Thành) trở về tu tập  ban  sắc  phong  thần  cho  công  chúa  Huyền
            và sinh sống dưới chân núi Hổ thuộc làng Hổ  Trân và công chúa Thuỵ Bảo. Hiện tại chùa
            Sơn,  huyện Thiên  Bản. Vào  thời  điểm  này,  còn lưu giữ 4 sắc phong: Sắc phong ngày 18
            ở  thôn Tiền,  xã An  Lạc  (nay  thuộc  xã Tam  tháng 6 năm Duy Tân (1911); sắc phong ngày
            Thanh, huyện Vụ Bản), phía tây núi Hổ, có  18 tháng 3 năm Khải Định (1917); sắc phong
            công chúa Thụy Bảo (em gái vua Trần Thái  ngày  12  tháng  2  năm  Khải  Định  9  (1924);
            Tông) là cô ruột của công chúa Huyền Trân  sắc phong ngày 25 tháng 7 năm Khải Định 9
            đã về đây khai khẩn đất hoang, tạo thành khu  (1924). Các sắc phong đều ghi nhận công đức
            vườn  hoa  tươi  tốt,  gọi  là An  Lạc  hoa  viên.  của bà. Đặc biệt, sắc phong ngày 25 tháng 7,
            Công chúa Thụy Bảo đã lập chùa Phúc Lâm  niên hiệu Khải Định thứ 9 (25/8/1924) phong
            để tu hành. Tại khu vực này, công chúa Thụy  công chúa Huyền Trân là “Trai Tịnh Trung
            Bảo và công chúa Huyền Trân ngoài việc tu  Đẳng Thần”.
            hành phụng sự Phật pháp còn khai hoang lập       Chùa còn có nhiều câu đối cổ tôn vinh hai
            ấp,  dạy  dân  trồng  cây  lương  thực  để  cuộc  công chúa triều Trần, đơn cử như đôi câu đối:
            sống  ấm  no,  trồng  cây  thuốc  nam  để  chữa   Túc ung song xuất Đông A trụ,
            bệnh, dạy nghề thêu dệt, không ngừng chăm        Khí phách trường ngưng Hổ Lĩnh từ.
   62   63   64   65   66   67   68   69   70   71   72