Page 50 - Tạp Chí Văn Nhân
P. 50

SÁNG TÁC


                Bao năm qua, ông vẫn giữ thói quen  ông nửa bước, thỉnh thoảng lại thì thầm:
           cũ:  Đều  đặn  hàng  tuần  viết  cho  Kim  “Tỉnh dậy anh ơi, sắp đến ngày chúng
           những bức thư như của đôi trai gái yêu  mình tổ chức đám cưới rồi”. Đáp lại lời
           nhau, những bức thư bất chấp thời gian,  nói của bà chỉ là những rung lắc của các
           dù rằng có thể lạc hậu ở thời buổi công  loại dây dẫn nối từ cơ thể ông đến các
           nghệ nhưng với ông bà không bao giờ  loại máy móc. Bà chết lặng khi bác sĩ
           xưa cũ.                                      thông báo tiên lượng khá xấu. Đêm về
                Những bức thư không gửi được xếp  khuya,  vầng  trăng  lơ  lửng.  Ngoài  kia
           gần  như  đầy  kín  trong  ngăn  tủ.  Năm  mọi thứ đã chìm đi, chìm đi để rồi lại
           tháng  qua  đi,  con  người  già  đi.  “Một  ồn lên như bao đời nay vẫn thế. Bà nắm
           nửa” của ông và Kim ra đi về cõi vĩnh  tay ông, khe khẽ: “Anh có nhận ra em
           hằng. Ông bà được tự do, bù lại khoảng  không? Nếu nhận ra thì nắm lấy tay em
           thời gian hai người phải tránh mặt để giữ  hoặc động đậy mi mắt”. Bà sung sướng
           gìn hạnh phúc cho nhau. Ông trao lại cho  khi cảm thấy ngón tay ông hơi cựa cùng
           bà những bức thư không gửi, những trang  với hàng mi thưa rụng hơi rung rung. Bà
           nhật kí, những kỉ vật ông làm để tặng bà  thì thầm:
           ngày còn ở chiến trường. Bà đóng riêng            - Hôm nay, em sẽ kể với anh những
           một chiếc tủ đặt trang trọng những kỉ vật  điều  mà  bấy  lâu  nay  muốn  nói  nhưng
           đó. Người ta đã quen với hình ảnh người  cứ  dùi  giắng  định  để  đến  đêm  chúng
           đàn ông có mái tóc bạc trắng xoã ngang  mình chính thức về với nhau nhưng có
           vai  một  tay  chống  chiếc  ba  toong,  một  lẽ không còn kịp nữa. Hôm anh lên xe
           tay vòng qua lưng người phụ nữ đi trong  đuổi theo đơn vị, nhìn anh nhoài người
           ánh hoàng hôn chiếu xuống mặt hồ, cùng  ra khoảng trống của cửa xe, em những
           nhau ngồi trên chiếc ghế bê tông. Và chỉ  muốn lao theo nhưng đã kìm lại được.
           ngồi trên chiếc ghế ấy, chiếc ghế mất một  Em không muốn anh phân tâm vì chiến
           chân, phải tựa vào thân cây sà cừ. Đôi lúc  trường ác liệt lắm. Chiếc xe chìm trong
           thấy họ tựa vào nhau đứng trên bờ sông,  đám bụi mịt mù, em gục xuống, kệ cho
           mắt nhìn thật xa vào những con sóng nối  tiếng  nấc  cùng  những  giọt  nước  mắt
           nhau, nhìn thật lâu vào bãi cỏ dài xanh  tuôn chảy. Em ốm. Ốm vì nhớ anh, sau
           mướt ngày ấy.                                đó  là  vì  những  đổi  khác  trong  cơ  thể.
                Thấu hiểu mọi chuyện, các con của  Em vừa sợ vừa vui. Vui vì chúng mình
           ông  của  bà  muốn  hai  người  về  cùng  sắp có con. Sợ vì ngày ấy dư luận xã hội
           nhau trong một căn nhà nhỏ có đủ sân  vô cùng khắt khe. Còn nữa, bố em vốn
           vườn,  bể  nước  đã  chuẩn  bị  trước.  Rồi  là thầy đồ trước nay vẫn dạy dỗ các con
           cũng như ngày xưa, ông bà chuẩn bị thật  theo  lễ  giáo  phong  kiến,  chắc  chắn  sẽ
           đầy đủ, thật hoàn hảo cho đám cưới của  không thể chấp nhận điều mà theo ông
           mình - Đám cưới của hai người ở độ tuổi  là “Phá hoại nề nếp gia phong”.
           tám  mươi.  Nhưng  ông  bất  ngờ  bị  đột         Chuyện đã ra như thế nên ông nhất
           quỵ. Nằm trong phòng cấp cứu gần một  quyết  bắt  em  phải  lấy  một  người  đàn
           tuần, chưa một lần tỉnh lại, bà không rời  ông  trong  xóm  vốn  không  thật  người,


            VĂN NHÂN SỐ 158+159 NĂM 2025                                                                                                  49
   45   46   47   48   49   50   51   52   53   54   55