Page 40 - Báo Lào Cai - Số Tết Âm Lịch
P. 40
40
40 LÀO C AI
LÀO CAI
Xuân về
Xuân về
gặp gỡ
gặp gỡ
nhà văn M
nhà văn Ma Văn Kháng
háng
a Văn K
TÔ DUNG
22 NĂM NGHĨA TÌNH ĐẬM SÂU
Trái tim sôi nổi, khao khát cống hiến, yêu Nhiều nhà phê bình văn học đánh giá: Ma Văn Kháng là nhà văn
thương là điều tôi cảm nhận khi đọc các tác phẩm nổi bật của nền văn học đương đại Việt Nam nửa sau thế kỷ XX,
của nhà văn Ma Văn Kháng và trong cuộc trò chuyện đặc biệt từ khi bắt đầu thời kỳ đổi mới. Người ta biết đến ông như
một nhà văn người dân tộc thiểu số bởi cái tên độc đáo họ Ma và
ngắn ngủi giữa phố phường Hà Nội đông đúc những mỗi trang sách của ông là sự am hiểu tường tận về cuộc sống của
ngày áp tết Nguyên đán Ất Tỵ. Năm nay đã ở tuổi “xưa đồng bào các dân tộc vùng miền núi Tây Bắc. Tuy nhiên, ít người
nay hiếm” (89 tuổi), nhưng tình yêu ông dành cho bạn biết rằng Ma Văn Kháng chỉ là bút danh và Lào Cai - Tây Bắc có ảnh
đọc, cho đời và cho Lào Cai biên giới - nơi ông đã gắn hưởng đậm nét trong cuộc đời, sự nghiệp của ông.
bó suốt khoảng thời thanh xuân sôi nổi - thì vẫn cuồng Nhà văn Ma Văn Kháng tên khai sinh là Đinh Trọng Đoàn, sinh
nhiệt và say mê. năm 1936 tại Hà Nội. Ông học ở Trường Thiếu sinh quân Việt Nam,
sau được cử đi học Trung cấp Sư phạm ở Khu học xá Nam Ninh -
Trung Quốc. Năm 1954, theo tiếng gọi của Đảng, ông xung phong
lên Tây Bắc dạy học và được phân công giảng dạy cấp 2 tại Lào
Cai. Sau này, ông trở thành Hiệu trưởng Trường cấp 3 thị xã Lào
Cai. Từ năm 1962 đến năm 1964, ông học tập và tốt nghiệp tại Đại
học Sư phạm Hà Nội, sau đó lại trở về Lào Cai dạy học…
Đang gần giữa trưa mà Hà Nội lạnh đến tê người, cái lạnh như
thấm sâu vào từng thớ thịt. Nhà văn Ma Văn Kháng trao cho chúng
tôi chén trà sóng sánh màu mật ong, rồi thong thả đứng lên đóng
chiếc cửa sổ, tránh đợt gió lao xao từ phía Hồ Tây thổi lại. Mặc
dù đã chuyển về Hà Nội sinh sống và công tác được 46 năm nay,
nhưng “chất” Lào Cai vẫn thấm đẫm trong ông, từ cách nói chuyện
tự nhiên, gần gũi, phóng khoáng đến thói quen uống trà mạn ngược
giống trà núi cao có vị chát, ngọt, hương thơm đặc trưng.
Tò mò về bút danh “Ma Văn Kháng”, tôi hỏi: Sao bác lại chọn bút
danh là Ma Văn Kháng? Cháu chắc rằng không chỉ có cháu, mà
nhiều độc giả khi nghe cái tên ấy đều nghĩ bác là người dân tộc
thiểu số của vùng Tây Bắc, vì họ “Ma” là họ phổ biến của người
Mông, người Tày ở Tây Bắc.
Nghe tôi hỏi chuyện, nhà văn già cười hóm hỉnh: Không chỉ có
cháu, mà ai gặp bác cũng thắc mắc điều đó. Đặc biệt, họ rất ngạc
nhiên với cái tên này khi biết quê hương của bác ở Hà Nội.
Chẳng là ông đặt tên theo ân tình với ông Ma Văn Nho, Phó Chủ
tịch UBND huyện Bảo Thắng (tỉnh Lào Cai) ngày đó - người đã lặn
lội tìm thầy thuốc chữa khỏi bệnh cho ông khi bị sốt rét ác tính và
sau đó trở thành anh em kết nghĩa. Điều thú vị là ông Ma Văn Nho
cũng là người Kinh, quê ở Yên Bái, chứ cũng không phải người dân
tộc thiểu số. Việc ông Kháng hay ông Nho đặt tên mang họ người
bản địa cho thấy sự gắn bó, yêu thương với đất và người vùng cao.
Gắn bó là thế, nên trong Nhà văn Ma Văn Kháng là cả kho
Đoàn công tác Báo Lào Cai chụp ảnh lưu niệm với gia đình nhà văn Ma Văn Kháng.
chuyện kể về Lào Cai từ năm 1954 đến năm 1976. Lào Cai ngày đó