Page 41 - Báo Lào Cai - Số Tết Âm Lịch
P. 41
Ất Tỵ 20252025 41
41
Xuân
Xuân
Ất
Tỵ
Đôi mắt nhìn sâu vào không gian như về phía ngàn xưa, nhà
văn Ma Văn Kháng xúc cảm: “Tôi mang ơn năm tháng sống và làm
việc tại tỉnh miền núi Lào Cai. Tôi mang ơn những công việc tôi đã
làm. Cuộc sống là người thầy lớn, bà con các dân tộc là anh em
đã nuôi dưỡng, ấp iu tâm hồn văn chương trong tôi…”.
Quả thực, Lào Cai và Tây Bắc đã tạo dấu ấn đậm nét trong sự
nghiệp sáng tác của nhà văn Ma Văn Kháng. Mỗi trang văn của
ông chứa đựng những câu chuyện ý nghĩa về sự đời, về số phận
con người vùng cao. Mỗi nhân vật bước vào câu chuyện của tác
Những tờ Báo Lào Cai được nhà văn Ma Văn Kháng nâng niu, đón đọc giả Ma Văn Kháng đều rất tự nhiên, dung dị mang đến cho độc
như một cách để “gần” Lào Cai hơn. giả những bài học “chí lý, chí tình” về khát khao hạnh phúc. Ông
đã viết được khoảng 30 truyện ngắn ghi chép lại những mảnh đời,
cuộc sống con người miền núi Lào Cai. Ngoài ra là các tiểu thuyết:
gian khó trăm bề, cơ sở hạ tầng thiếu thốn, người dân muôn vàn
khổ cực. Bước chân lên miền xa xôi của Tổ quốc, chàng thanh “Đồng bạc trắng hoa xòe” (1979), “Vùng biên ải” (1974), “Chim én
niên Hà thành không có gì hơn là lòng nhiệt huyết, nhưng thiếu liệng trời cao” (2019), phản ánh cuộc đấu tranh để giải phóng đồng
kinh nghiệm sống. Cuộc sống nơi “rừng thiêng, nước độc” với một bào các dân tộc khỏi ách đế quốc, phong kiến thổ ty. Công cuộc
trí thức trẻ xa gia đình quả không dễ dàng gì. Nhưng chính trong xây dựng cuộc sống mới của bà con miền núi được ông mô tả
khó khăn ấy, ông được người dân cưu mang, đùm bọc, để rồi trong các tiểu thuyết: “Một mảnh trăng rừng” (1989), “Con của nhà
những nghĩa nặng tình sâu ấy theo ông suốt cả cuộc đời. trời” (2018).
Ngoài mảng đề tài viết về dân tộc thiểu số, ông cũng ghi danh
LÀO CAI - TÂY BẮC với nhiều tác phẩm nổi tiếng, được mọi người yêu thích, như “Mùa
TRONG VĂN MA VĂN KHÁNG lá rụng trong vườn”. Tác phẩm sau này đã được Nghệ sỹ Ưu tú
Tác giả Ma Văn Kháng là một tâm hồn đầy yêu thương, khao khát Quốc Trọng dựng thành bộ phim nổi tiếng cùng tên, được công
cống hiến dù trong khó khăn, gian khổ nhất về điều kiện sống, làm chúng đón nhận và yêu thích.
việc của hơn 50 năm trước ở miền biên viễn Lào Cai hay ngay cả Từ năm 1976, Ma Văn Kháng chuyển về công tác tại Hà Nội,
bây giờ, khi đã sống giữa Hà Nội phồn hoa mà những cơn đau do đã từng là Tổng Biên tập, Phó Giám đốc Nhà xuất bản Lao
bệnh tim vẫn kéo về. Chính những cống hiến không mệt mỏi đã giúp động, Tổng Biên tập Tạp chí Văn học nước ngoài của Hội Nhà
ông sáng tác được hơn 20 tiểu thuyết, gần 200 truyện ngắn, đạt văn Việt Nam.
được nhiều giải thưởng văn học lớn trong nước và quốc tế, tiêu biểu
như: Giải thưởng Văn học ASEAN 1998, Giải thưởng Nhà nước Những năm gần đây, do tuổi cao, không có dịp trở lại mảnh đất
về Văn học - Nghệ thuật 2001, Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn Lào Cai yêu dấu, nhưng ông vẫn viết về Lào Cai và có nhiều tác
học - Nghệ thuật 2012. Mới đây, ông được Hội Nhà văn Hà Nội tặng phẩm, truyện ngắn cộng tác với Báo Lào Cai. Mỗi khi nhớ Lào Cai,
thưởng Thành tựu văn học trọn đời và được Hội Nhà văn Việt Nam Ma Văn Kháng lại mở nhạc khèn, sáo Mông nghe, tìm đọc lại tác
tôn vinh là một trong ba nhà văn có đóng góp quan trọng cho nền phẩm của mình hoặc của các tác giả khác về Lào Cai, để mong
văn học cách mạng và thúc đẩy sự phát triển của Hội (cùng với nhà tìm được bóng hình thân quen, kỷ niệm không phai mờ. Ông có
thơ Nguyễn Khoa Điềm và nhà thơ Hữu Thỉnh)… thể ngồi hàng giờ trong phòng đọc sách nhắm mắt lại để từng hình
ảnh như thước phim quay chậm hiện lên trong đầu. Đó có thể là
Ở mảnh đất biên cương Lào Cai 22 năm, Ma Văn Kháng từng bóng hình của những người bạn một thời gắn bó, mà có khi cũng
trải qua nhiều môi trường công tác, từ dạy học, quản lý giáo dục, chỉ là hình núi, hình sông, hình hài những nơi ông đã từng đi qua.
cán bộ Văn phòng Tỉnh ủy, làm báo (ông từng là phóng viên, Phó Những cái tên như La Pan Tẩn, Y Tý, Bát Xát, Cao Sơn, Mường
Tổng Biên tập Báo Lào Cai) đến viết văn. Ở môi trường nào, ông Khương, Sa Pa là điều gì đó cứ khắc khoải, sâu đậm trong ông.
cũng ý thức làm việc hết mình, với nhiệt huyết của người chiến sĩ
cộng sản. “Qua sách báo, ti vi, biết được những miền đất khó khăn, hoang
vắng ấy đang dần nhộn nhịp đông vui, bác mừng lắm. Chỉ mong có
Đặc biệt, những năm tháng làm phóng viên đã giúp ông đi sâu dịp được một lần trở lại Lào Cai thăm những vùng đất xưa mà sức
vào thực tế cuộc sống. Bước chân ông trải khắp các vùng đất của khỏe không cho phép, có lẽ chỉ còn được gặp lại trong tâm tưởng
Lào Cai. Đúng như quan niệm “sống đã rồi hãy viết”, khiến những thôi…”, nhắc đến đây, nhà văn già xúc động trào nước mắt. Chúng
trang văn của ông thật gần gũi, tự nhiên. Chính những chuyến tác tôi hiểu đó là tình cảm gắn bó, là cảm xúc dâng trào chất chứa.
nghiệp “lăn lộn” với cơ sở của nhà báo đã giúp ông tích lũy được Đã gần 50 năm ông rời xa Lào Cai, nhưng những kỷ niệm sẽ mãi
vốn hiểu biết sâu sắc về miền núi và cuộc sống của các tộc người không nguôi quên, thật đúng như nhà thơ Chế Lan Viên đã từng
nơi đây, để làm “vốn liếng quý” trên suốt chặng đường sáng tác viết: “Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở/Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn”. Lào
sau này và cho đến tận bây giờ.
Cai với Ma Văn Kháng tuy xa mà thật gần n