Page 39 - Báo Lào Cai - Số Tết Âm Lịch
P. 39
Ất Tỵ 20252025 39
39
Xuân
Xuân
Ất
Tỵ
Nghệ nhân
văn hóa ẩm thực trà Việt Nam
Nguyễn Cao Sơn
trong phòng trà tại Sa Pa.
Trước khi đến với cây chè cổ thụ Hoàng Liên Sơn, có thiên nhiên thơ mộng và hùng vĩ, mà còn là điểm
nghệ nhân văn hóa ẩm thực trà Nguyễn Cao Sơn đã dừng chân của những người tinh tế, hiểu và trân
thành công tạo ra sản phẩm tinh túy mang thương hiệu trọng giá trị của thiên nhiên với hàng triệu du khách
Cao Sơn trà từ những vùng trà Shan tuyết cổ thụ ở quốc tế mỗi năm. Không chỉ nổi bật bởi cảnh sắc
những địa phương khác của vùng Tây Bắc. Từ Cuộc thi thiên nhiên thơ mộng và khí hậu trong lành, Sa Pa
trà quốc tế AVPA Paris đầu tiên năm 2018, đến nay, sản còn là nơi du khách tìm đến để tận hưởng sự chăm
phẩm của Cao Sơn Trà Việt Nam đã đoạt được 21 giải sóc sức khỏe toàn diện. Khách hàng tại đây đa phần
thưởng do Hội đồng giám khảo là các chuyên gia trà quốc là những người có tư duy hiện đại và chú trọng đến
tế thẩm định và bình chọn. sức khỏe. Họ tìm kiếm sản phẩm tự nhiên, an toàn
và mang tính bản địa cao. Đây chính là cơ hội lớn để
CƠ HỘI VƯƠN XA quảng bá sản phẩm trà Shan tuyết Hoàng Liên Sơn,
Những ngày cuối năm, nghệ nhân Nguyễn Cao Sơn biến Sa Pa không chỉ là điểm đến du lịch mà còn là
lặng lẽ tất bật với những tiệc trà nghi lễ Quốc gia đón nơi lan tỏa văn hóa trà Việt. Tại những phòng trà ở Sa
tiếp đoàn khách cấp cao. Ông không chỉ chuẩn bị trà, Pa, Hà Nội và cả ở Pháp đang mở cửa, những tách
mà còn chắt lọc từng khoảnh khắc của cuộc gặp gỡ, để trà thơm ngon đang kể với du khách về cây chè Shan
mỗi tách trà đều chứa đựng tinh thần của dân tộc. Bằng tuyết cổ thụ, về văn hóa và con người vùng núi Hoàng
sự tinh tế và khéo léo của một nghệ nhân ẩm thực, tách Liên Sơn hùng vỹ.
trà nóng ấm áp mang hương vị đậm đà bản sắc dân tộc Không dừng lại ở việc sản xuất và kinh doanh, ông
là thông điệp giản dị nhưng sâu sắc về sự tôn trọng và Nguyễn Cao Sơn đặt mục tiêu bảo tồn và nhân rộng
lòng hiếu khách của người Việt, thể hiện qua những giọt giống chè Shan tuyết cổ thụ núi Hoàng Liên. Những
trà ngọt ngào, chắt chiu tình cảm trong mỗi buổi lễ trọng quả chè già được thu nhặt để nhân giống, mở rộng
đại, nối dài những nhịp cầu kết nối giữa các quốc gia. vùng nguyên liệu. Đồng thời, ông kết hợp với các hợp
Giấc mơ của nghệ nhân văn hóa ẩm thực trà Nguyễn tác xã địa phương, đào tạo kỹ thuật thu hái và chế biến
Cao Sơn không dừng lại ở những ly trà thơm ngon, bổ cho bà con, giúp họ nâng cao thu nhập và ổn định sinh
dưỡng. Ông muốn xây dựng một cộng đồng gắn bó với kế. Trong tương lai, ông Sơn dự định kết nối với các
cây chè cổ thụ, từ người dân Tây Bắc đến những người vùng chè đặc sản như Tây Côn Lĩnh (Hà Giang), Mộc
yêu trà khắp thế giới, không chỉ bảo tồn, mà còn phát Châu (Sơn La), Suối Giàng (Yên Bái) để xây dựng
triển bền vững. chuỗi giá trị bền vững đưa chè Shan tuyết của Sa Pa -
Lào Cai nói riêng và chè Shan tuyết của Việt Nam nói
Ông Sơn luôn tin rằng Sa Pa là nơi đất lành để chung, trở thành biểu tượng văn hóa, kinh tế trên thị
gieo mầm cho giấc mơ của mình. Nơi đây, không chỉ trường quốc tế n
Hương vị trà tết xưa
Hương vị trà tết x
ư
a
TỐNG NGỌC HÂN
hói quen uống trà của những thành viên kích hoạt sự nảy mầm cho
trong gia đình tôi có từ rất lâu rồi. Ngày chè mới. Nhưng cũng có
Tnay, dù là chè trồng trong vườn nhà thì anh những vườn chè, người ta
chị tôi cũng chỉ làm tới công đoạn hái búp. Sau không đốn, để lưu còn hái
đó là giao cho lò sao sấy và nhận về trà thành búp sao uống hết tháng
phẩm, rất tiện lợi. Để chọn trà uống tết, chị dâu Giêng, đợi chè xuân kịp cho
tôi thường hái riêng một khoảng vườn nào đó mà thu hoạch. Chè ấy gọi là chè
chị cho là trà được nước nhất, đậm đà nhất và lưu, với những búp tôm mập
quay sấy riêng. Dẫu thế, hương vị trà chọn lựa ấy mạp nhú lên ở nách lá, nếu
cũng không thể giống như hương vị trà ngày xưa không vặt khi vừa cữ thì chỉ
tự tay sao sấy. vài hôm là xòe mất. Ảnh: KIỀU LÊ
Mỗi lần pha trà tết, anh trai tôi lại hoài niệm: Thế là, mùa đông, mùa căm căm gió bấc. Thông thường, với chè lưu, sao xong là cất đi
Ngày xưa, trà tết còn phải uống dè, đâu có nhiều Trong cái rét của khí trời, của chân đất, áo xống luôn để tết uống. Nhưng bà tôi là người cẩn thận,
như bây giờ. Mỗi người một chén nhỏ là hết một mỏng manh, khăn khố sơ sài, bọn trẻ con vai nhặt ra hết vụn cuống. Trà bồm uống trước, trà
ấm rồi. Khách khứa thì đến lai rai. Ngày tết, đổ đeo làn tế, chân nhảy bước sáo cho ấm, tay cầm ngon để tết uống. Sau khi sao lại cho hết hơi tay
bã, tráng ấm pha liên tục, chứ ai chế lại nước hai theo nọt rơm để lên đồi mót chè. Thi thoảng lại bọn trẻ con, bà đổ ra mẹt, trà thơm ngào ngạt,
bao giờ, nên mỗi lần pha trà, chỉ căn theo lượng hái một bông hoa chè đọng mật đưa lên miệng tự nguội trong cái tiết trời buốt giá trong veo. Vì
khách mà bỏ trà vào ấm. Có khi vừa chiêu xong hít rồi trầm trồ ngọt quá. Miệng đứa nào cũng thương bà và còn vì muốn có những ấm trà ngon
một lượt thì có ông khách lại vào... bám vàng phấn hoa chè... Sáng học, chiều mót mời khách ngày tết, để nghe khách khen trà ngon
chè. Mùa mót chè uống tết ngắn ngủi, nhưng thế, chúng tôi chăm chỉ mót chè lắm. Bớt nô đùa
Những câu chuyện tản mạn của anh khiến tôi
quay quắt nhớ ngày xưa, những ngày đi mót chè tôi tin, không một đứa nào trong lứa chúng tôi ở chạy nhảy để mót được trà nhiều hơn.
làng quên được.
về sao uống tết. Càng lớn, chúng tôi càng thấy rõ giá trị của loại
Cuối buổi, đem chè tôm về, bà nội tôi bỏ ngay thức uống gần gũi thân thương. Dù được thưởng
Sau tiết sương giáng, chè vụt lên lượt búp cuối thức nhiều loại trà ngon nức tiếng của dải đất hình
cùng rồi tắt lụi. Nở ra búp nào là hai hôm sau chè lên chảo sao chín bằng củi. Sau đó đổ chè chữ S: trà nõn tôm Tân Cương, trà sen Tây Hồ,
ra nong, bà dùng tay vò cho chè xoăn tít lại, sau
sương làm cháy sém búp ấy, hoặc chỉ sau hai cái đó cho lên giá sấy. Chè đương mùa, búp to thì trà Shan tuyết Tây Bắc, trà cổ thụ Tà Xùa, trà cổ
nắng hanh là xòe ra hai lá vành vạnh, dai ngoách. phải vò bằng chân mới được, cho nhựa chè chảy thụ rừng Hoàng Liên, trà tuyết Suối Giàng, Hồng
Qua sương giáng một tháng, người dân quê tôi bớt. Chân đạp vò chè xong lội bùn thì đen nhánh, trà Hà Giang... nhưng thẳm sâu trong ký ức là vị
bắt đầu đốn chè. Chè tết chính là chè hái trước nhựa chè cáu lại, chả thức gì cọ rửa cho sạch cả. trà lưu ngày tết quê tôi, trung du Phú Thọ. Vùng
tết Nguyên đán, là chè đông, chứ không phải Còn chè lưu, lại mót mỗi ngày một ít, bà tôi vò tay đất được dân gian mặc định là “chó ăn đá gà ăn
chè xuân. Chè sau khi uống căng giọt mưa xuân thôi. Sau khi sấy khô 80% với mấy lần cẩn thận sỏi” ấy đã chắt chiu nuôi dưỡng vị trà đắng, chát
mới lên búp thì được gọi là chè xuân. Thường là lật giở thì đem xuống, bỏ lên chảo gang sao suốt đầu lưỡi, nhưng ngọt đậm đà, mộc mạc nơi cuống
sau tết Nguyên đán, sau tiết Lập xuân cả tháng đến khô hẳn. Bỏ chè đã sao ra mẹt, bà sảy sạch họng. Nơi có câu ca bé nhỏ, mỗi khi ngân lên,
mới có chè xuân. Để có chè xuân thì phần lớn cám chè, chị em tôi lại xúm vào nhặt cuộng chè thương lắm là thương: “Dù ai đi ngược về xuôi/
hộ làm chè sẽ đốn cành chè để làm sạch lá già,
nổ, nhặt nụ chè sót trong đó, nhặt bồm vón. Chân đen như cuốc là người Thái Ninh” n