Page 46 - Khoa học Công nghệ & Đổi mới Sáng Tạo
P. 46
chú ý tới việc bảo vệ môi trường chí đại diện (điển hình cho các khu vực mũi Dù - núi Cấm nằm
ven biển. Với các đặc điểm nêu geosite mũi nhô) và phức hợp sát biển nên việc tiếp cận không
trên, khu vực này có rất nhiều (địa mạo - thạch học - kiến tạo gặp khó khăn, khách du lịch có
tiềm năng để phát triển thành - Văn hóa/lịch sử). Đề nghị xếp thể tổ chức câu cá, câu mực, lặn
một “khu du lịch núi - biển” kết DSTN mũi Dù - núi Cấm cấp biển ngắm san hô, hoặc tổ chức
hợp với các hoạt động nghiên tỉnh. các buổi chụp hình ngoại cảnh.
cứu và giáo dục môn địa chất Mũi Dù do người dân ở đây Cùng với phát triển địa du lịch,
học. tự đặt, dựa theo hình dáng doi nghiên cứu cũng đề xuất các sản
Các hoạt động sóng đã xói đất cuối cùng phía Đông của phẩm du lịch địa phương.
lở các lớp trầm tích mềm hơn phường Ninh Hải. Hiện tại, 3.4. Các mối đe dọa và nhu
tạo ra các rãnh sâu 0,5 - 1 m có ở địa phương vẫn còn truyền cầu bảo tồn
góc dốc thay đổi trong khoảng nhiều câu chuyện nhuốm màu Công tác bảo tồn và quản
45 - 63 tạo ra các hồ nhân tạo, huyền thoại, cho đây là phần lý DSTN đang có nhiều bất cập
o
tùy thuộc vào các vị trí khác đất đá mà vị thần khổng lồ làm và gần như bỏ ngỏ, các DSTN
nhau nên hình dáng kích thước rơi vãi khi tạo tác vùng đất Hòn đang đứng trước nguy cơ bị xâm
cũng thay đổi theo vị trí của các Khói. Đến với mũi Dù, người hại do tác động của tự nhiên và
lớp đá trầm tích. khám phá đặt chân lên điểm cực con người từ nhiều phía. Đối với
Với các đặc điểm, các giá trị Đông của thị xã Ninh Hòa. Tại các yếu tố xâm hại tự nhiên (do
nêu trên, cùng với việc đi lại, tiếp đây sẽ diễn ra các hoạt động thiên nhiên), cần được đầu tư
cận khá dễ dàng, khu vực này có tham quan, học hỏi các kiến nghiên cứu để bảo quản, phòng
rất nhiều tiềm năng phát triển thức về địa chất, địa mạo hoặc ngừa nhằm giảm thiểu tác hại,
du lịch gắn với việc bảo vệ cảnh làm nơi cắm trại, tổ chức các thiên tai. Đối với các yếu tố xâm
quan và các di sản thiên nhiên; buổi team building. Mô hình du hại do con người, cần ban hành
tiềm năng để phát triển thành lịch này rất phù hợp với các buổi rộng rãi các văn bản pháp quy
một “khu du lịch núi - biển” trên thực địa do các trường tổ chức với chế tài đủ mạnh, đi đôi với
cơ sở xác lập khu “bảo tàng địa cho học sinh, sinh viên học tập việc tuyên truyền giáo dục, nâng
chất ngoài trời”; kết hợp với các cũng như khách du lịch sẽ có cao nhận thức cộng đồng trong
hoạt động du lịch với giáo dục điều kiện biết thêm nhiều kiến việc bảo tồn DSTN.
về tự nhiên, trong đó trọng tâm thức về khoa học Trái đất. Tiếp - Do khai thác vật liệu xây
là lĩnh vực địa chất. đến, khách du lịch còn có thể tổ dựng. Theo kết quả kiểm tra của
3.3. Đề xuất bảo vệ di sản chức cắm trại ở khu đất trống ở UBND thị xã Ninh Hòa ngày
thiên nhiên mũi Dù - núi Cấm khu vực bãi trên triều của đoạn 7/12/2021, tại khu vực mũi Dù
Di sản thiên nhiên (DSTN) bờ núi Cấm, tham gia các hoạt - núi Cấm đã hình thành con
mũi Dù - núi Cấm đáp ứng tiêu động câu cá hoặc tắm biển. Với đường đất hình xương cá để đi
lên các thửa đất đang làm rẫy
của người dân. Tại khu vực này
có hoạt động khai thác khoáng
sản (KTKS) làm vật liệu san lấp
trái phép; đó là một số hộ dân
tự ý múc đất để san lấp, một
số trường hợp có dấu hiệu khai
thác, thu hồi vận chuyển khoáng
sản trái phép ra khỏi khu vực.
- Đe dọa từ tự nhiên : Trong
vùng ít chịu ảnh hưởng của các
yếu tố khí tượng. Các hiện tượng
thời tiết bất thường như: giông
bão xảy ra với tần suất thấp. Bão
thường chỉ xuất hiện muộn vào
tháng 10 và 12, với tần suất bình
Hình 3. Thông tin giới thiệu DSTN mũi Dù - núi Cấm.
KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ
44
44 KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ
& ĐỔI MỚI SÁNG TẠO
& ĐỔI MỚI SÁNG TẠO