Page 42 - Khoa học Công nghệ & Đổi mới Sáng Tạo
P. 42
Đề xuất bảo vệ di sản thiên nhiên
ở mũi Dù - núi Cấm, Ninh Hòa, Khánh Hòa
● PHẠM BÁ TRUNG, LÀU VÀ KHÌN
Viện Hải dương học
PHẠM BÁ NGHĨA
Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên
Thành lập khu di sản thiên nhiên mũi Dù - núi Cấm, cấp tỉnh, có diện tích của khu di sản là
217.53 ha. Trong đó có khu vực di sản cần được bảo tồn hạn chế các tác động đến cảnh quan có diện
tích 113 ha. Đề nghị xếp “Di sản thiên nhiên mũi Dù - núi Cấm”, cấp tỉnh và sau đó tiếp đề nghị để
thành lập Di sản địa chất mũi Dù - núi Cấm, thuộc “Di sản địa chất kiểu A”, kết hợp các giá trị về
sinh học và văn hóa, mũi Dù - núi Cấm sẽ là “bảo tàng địa chất ngoài trời”, kết hợp với các hoạt
động du lịch với giáo dục về tự nhiên, trong đó trọng tâm là lĩnh vực địa chất của khu vực.
1. Mở đầu vịnh ven bờ. Trong khu vực này cũng có hai bãi
Đặc điểm địa chất tỉnh Khánh Hòa được tổng cát (dài khoảng 300 - 350 m và 550 - 650 m) thích
hợp trên cơ sở chính là bản đồ địa chất và khoáng hợp cho hoạt động tắm biển và vui chơi giải trí.
sản tỉnh Khánh Hòa tỷ lệ 1:50.000. Khu vực Đáy biển liền kề có địa hình tương đối thoải, thỉnh
nghiên cứu ở rìa phía đông của núi Cấm (phường thoảng xuất hiện các sườn ngầm và những rãnh
Ninh Hải, thị xã Ninh Hòa), thuộc Hệ tầng La sâu 0,5 - 1 m cũng là nơi đáng được khám phá về
Ngà (J ln): phân bố ở mũi Hòn Khói, với diện lộ khoa học địa chất và cảnh quan sinh vật khu vực
2
khoảng 10 - 15 km . Thành phần sét kết, bột, cát mũi Dù - núi Cấm.
2
kết phân lớp, phân dải (gặp ở phần dưới), các lớp Với các đặc điểm nêu trên, khu vực này có rất
cát kết hạt trung - nhỏ màu nâu, vàng nâu, xám nhiều tiềm năng để phát triển thành một “khu du
lục phân lớp trung bình đến phân lớp dày (ở trên), lịch núi - biển” kết hợp với các hoạt động nghiên
trong đá có nhiều di tích thực vật, đá bị biến chất cứu và giáo dục môn địa chất học. Do chưa được
tiếp xúc sừng hóa, cấu tạo sần đốm, có chiều dày quản lý, các hóa thạch đã bị khai thác bừa bãi từ
khoảng 600 - 650 m. nhiều năm trước. Mặt khác, hầu như chưa có công
Khu vực nghiên cứu: Đoạn bờ khu vực rìa trình nào nghiên cứu đầy đủ về lịch sử địa chất
đông núi Cấm, có hướng bắc - nam, chiều dài 5 khu vực này. Tiềm năng phát triển du lịch gắn với
- 5,6 km là vách đá trầm tích, chiều cao 15 - 25 việc bảo vệ cảnh quan và các di sản thiên nhiên
m, nơi còn rất hoang sơ, có cảnh quan tự nhiên khác phục vụ cho hoạt động nghiên cứu và giáo
hấp dẫn với các vách đá được cấu tạo bởi các lớp dục chưa được chú ý xem xét, đánh giá. Vì các
đá trầm tích có sự phân lớp, có đường phương lý do nêu trên, đề tài “Nghiên cứu, đánh giá đặc
và hướng dốc các vị trí khác nhau dao động điểm cảnh quan, địa mạo - địa chất, tài nguyên
khoảng 45-63 , ở phía bắc của đoạn bờ nghiên sinh vật khu vực mũi Dù - núi Cấm và biển liền
0
cứu là uốn nếp lõm có kích thước rất đặc trưng. kề thuộc phường Ninh Hải, thị xã Ninh Hòa, đề
Tại đây, trong các lớp trầm tích còn phát hiện rất xuất phương án quản lý, bảo tồn, khai thác hợp
nhiều các hóa thạch cúc thạch (ammonite) và hai lý” được thực hiện để cung cấp các thông tin đầy
mảnh vỏ (bivalvia), thu thập được hóa thạch cúc đủ và chính xác giúp định hướng phát triển một
đá Pseudogrammoceras cf loducensis Sato và khu vực có thể kết hợp du lịch với bảo tồn, giáo
Hammatoceras molukkamun (Kloos) và hai mảnh dục đào tạo và trở thành khu di sản địa chất là việc
vỏ (bivalvia) Parvamussium donaiense (Mansuy), rất cần thiết.
các hóa thạch này là sinh vật chỉ thị thời kỳ địa 2. Tài liệu và phương pháp nghiên cứu
chất kỷ Jura cách đây khoảng 174,1 - 182,7, triệu 2.1. Tài liệu
năm. Chúng có ý nghĩa to lớn đối với việc xác - Toàn bộ tỉnh Khánh Hòa đã được đo vẽ bản
định tuổi, điều kiện cổ môi trường, cổ địa lý của đồ địa chất và tìm kiếm khoáng sản, tỷ lệ 1:200.000
các thành tạo trầm tích tướng đầm lầy và vũng trong nhóm tờ Bến Khế - Đồng Nai (Nguyễn Đức
KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ
40
40 KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ
& ĐỔI MỚI SÁNG TẠO
& ĐỔI MỚI SÁNG TẠO