Page 68 - Hà Nội Mới - Số Tết Âm Lịch
P. 68

Xuân Ất Tỵ




                          Hương văn Hà Nội



                        HOÀNG HOÀNG PHỐ


                         Hà Nội, từ bao giờ đến
                          bây giờ, là nguồn cảm
                          hứng bất tận của văn
                         nghệ sĩ nói chung, của
                        người cầm bút viết văn,
                       làm thơ nói riêng. Những
                        tác phẩm đề tài thị dân
                        của Lê Hữu Trác, Phạm
                     Đình Hổ, Vũ Trọng Phụng,
                         Nguyên Hồng, Nguyễn
                      Huy Tưởng, Nguyễn Khải,
                        Ma Văn Kháng, Nguyễn
                         Huy Thiệp, Chu Lai, Đỗ
                         Phấn, Nguyễn Việt Hà,
                      Trần Chiến, Nguyễn Ngọc
                          Tiến..., đã và đang làm
                     nên một dòng văn chương
                          về Hà Nội trên bản đồ
                            văn chương dân tộc.

                                                                                                              Một tác phẩm về Hà Nội của họa sĩ Phạm Bình Chương.
                ỗi thành phố tự trầm
                tích cho mình một mùi                                                                                       Hà Nội, không chỉ một Hà Nội
          Mriêng. Với Hà Nội, đó là                                                                                         hiện  đại, trẻ trung, “phơi phới
          mùi của cà phê, hay là mùi của                                                                                    sắc thị thành”, mà còn là một
          những người như “ông” trong                                                                                       Hà Nội xưa cũ, lắng sâu. Giữa
                                                                                                                            tất bật, “vật vờ trong hỗn độn
          truyện ngắn “Cũng tại mùa
          đông” của Lê Minh Hà. Họ là                                                                                       công việc”  để mưu sinh, chị
                                                                                                                            luôn biết mài sắc, căng mở giác
          những trí thức, nghệ sĩ thời                                                                                      quan  để sống chậm,  để cảm
          vang bóng. Họ tự mình cách                                                                                        nhận tất cả chất thơ của Hà
          biệt với lao xao  đô thị. Nhiều                                                                                   Nội,  để nghe “những viên  đá
          người rời thành phố này đi, xa                                                                                    xếp lát dưới chân đang bồi hồi
          có gần có, nhưng rồi lại loay                                                                                     kể chuyện”...
          hoay trở về. Sau trước họ thuộc                                                                                     Đến với tập thơ “Những câu
          về thành phố này, dự phần sinh                                                                                    thơ nhặt trên phố cũ” của
          động kiến tạo nên linh hồn của                                                                                    Nguyễn Thanh Vân, nếu đi sâu
          thành phố này. Trong gió đầu                                                                                      vào bản  đồ tâm hồn khá dày
          mùa se sắt hay trong hơi mưa                                                           Một số tác phẩm hay
                                                                                                 viết về Hà Nội.            đường rậm nét của tác giả, sẽ
          phùn run rẩy, vừa nhâm nhi                                                                                        bắt gặp điểm nhấn ấn tượng là
          tách cà phê bốc khói vừa đọc                                                                                      những đường nét chạy về xưa
          thật chậm “Cũng tại mùa                                                                                           cũ.  Ở phố nay, người thơ này
          đông”, sẽ đầy lên trong khách   mà cái viết chuyên chú vào thị   anh chưa làm nó trở nên sống   lên trang sách của  Đỗ Bích   không chỉ thương nhớ quê xưa
          văn tình yêu Hà Nội...      dân Hà Nội. Rồi từ đó đến nay,   động, thì anh chưa có đất đứng   Thúy bao nhiêu là câu chuyện,   mà còn hoài vọng phố cũ. Hồn
            Truyện ngắn “Cà phê tháng   mỗi lần Nguyễn Việt Hà ra sách   chân”. Phải vậy chăng, bên   trong đó đặc biệt thuyết phục là   quê nồng hậu và hồn phố
          Bảy” của Trần Nguyễn Anh    là một lần  ấn tượng. Xưa nay   cạnh Nguyễn Việt Hà hay Đỗ   câu chuyện về bà Minh. Bà là   phong tình...
          đưa khách văn tái hồi tháng   người ta thường mặc định rằng,   Phấn - những nhà văn người   “một người Hà Nội” từ nếp ăn,   Trở lại với “Cửa hiệu giặt là”,
          ngày xưa  để lắng nghe câu   nhà văn thì phải xê dịch, để có   Hà Nội chuyên tâm viết về Hà   nếp mặc  đến nếp nghĩ, nếp   cái tên của cuốn tiểu thuyết
          chuyện  được kể say sưa về   thể thu vào tầm mắt,  đặt lên   Nội, ngày càng xuất hiện nhiều   sinh hoạt. Thế giới “Cửa hiệu   kích gợi một “đại tự sự”: Hà Nội
          một cuộc chia ly và ngày trở về   lòng tay rộng dài thế giới, sâu   hơn những cây bút đến từ mọi   giặt là” vừa hiện thực đến trần   giá như có được một cuộc tổng
          không hẹn trước. Vào giữa   thẳm nhân quần... Nhưng tác   miền  đất nước từng bước nỗ   trụi vừa trữ tình đến sâu lắng.   giặt giũ, là ủi, sấy phơi để trở
          tháng Bảy của những ngày thật   giả của “Con giai phố cổ”, “Thị   lực sáng tạo ra Hà Nội bằng   Một Hà Nội đang đảo lộn, náo   về nguyên trạng phố cũ hồn
          khó khăn, một gia đình trí thức   dân tiểu thuyết”... có vẻ như   ngôn từ theo cách của mình.   loạn, bát nháo nhưng cũng bình   xưa. Ngẫm kỹ, thấy điều này là
          Hà thành quyết định đi kinh tế   chẳng cần đi đâu ra ngoài bán   Những tác phẩm của Chu Lai   yên, thảnh thơi đến lạ lùng khi   không thể và không cần thiết.
          mới. Người đi nhưng hồn ở lại.   kính vài kilômét từ phố Nhà   như tiểu thuyết “Phố”; của   những tiếng kinh vẳng trong   Sức quyến rũ nhiều khi toát ra
          Họ muốn mang theo cả Hà     Chung của Hà Nội; chỉ cần    Nguyễn Bình Phương như tiểu   những buổi sớm mùa đông, khi   từ cái  đẹp dang dở, ngổn
          Nội. Trên chuyến tàu ra khỏi   nhẩn nha dốc cái vốn liếng Hà   thuyết “Ngồi”...  đã làm nên   khói trà vẩn trong sương sớm   ngang bộn bề, không bao giờ
          thành phố, chàng trai ôm tấm   Nội, cái vốn liếng sách vở cổ   những “đốm sáng thẩm mỹ”   và những hạt long não ngọt lừ   hoàn kết.
          biển nhà bằng đồng, kỷ niệm   kim đông tây cùng cái khiếu kể   tác phẩm đề tài Hà Nội trong   nơi cuống họng bên những câu   Một dòng văn chương về/của
          cuối cùng của gia đình khi rời   chuyện của mình lên trang sách   gia tài văn chương  đa  đề tài   chuyện ân cần thủ thỉ sẻ chia   Hà Nội cũng vậy,  đang  được
          Thủ đô cùng một mối tình dang   là đủ để làm nên độc đáo đặc   của mỗi tác giả.      tận đáy lòng... Và đặc biệt, khi   các thế hệ nhà văn vừa nối vừa
          dở... Và rồi, dù muộn màng,   sắc văn hiệu Nguyễn Việt Hà...   Đến với tiểu thuyết “Cửa hiệu   ta gặp những người như bà   gối lên nhau kiến tạo. Họ cùng
          chàng trai vẫn trở về vì “anh là   Nhà văn Anh gốc  Ấn  Độ   giặt là” của Đỗ Bích Thúy (một   Minh, những người mang chở,   nhau kể những câu chuyện “lan
          của thành phố này”...       Salman Rushdie, tác giả tiểu   cây bút đã định danh mình ở đề   cất giữ ký ức Hà Nội...   man nghìn năm phố” (tên một
            Cuối thế kỷ trước, khi “Cơ hội   thuyết trứ danh “Những đứa trẻ   tài miền núi), người  đọc  được   Đến với tập tản văn và truyện   tập tản văn của  Đỗ Phấn).
          của Chúa”  được công bố, tên   lúc nửa đêm”, cho rằng: “Nếu   dịp bất ngờ thú vị, về sự  đa   ngắn “Hà Nội không vội  được   Riêng những nhà văn (tên tuổi)
          tuổi Nguyễn Việt Hà ngay lập   anh đến một vùng đất khác, thì   năng của tác giả, và về những   đâu” của Lữ Thị Mai (một người   hữu duyên với Hà Nội rồi nhận
          tức  đóng  đinh vào hàng ngũ   phải biến nó thành của mình.   vẻ đẹp khuất ẩn của Hà Nội. Từ   tự nhận mình chỉ là “đứa con   Hà Nội làm quê hương, chẳng
          không nhiều những nhà cách   Nhà văn cần sáng tạo ra mảnh   một cửa hiệu giặt là tư nhân   ruộng  đồng”  đang “ở trọ phố   biết họ nhờ Hà Nội mà thành
          tân tiểu thuyết, và cũng ngay   đất dưới chân mình. Chừng   trên một ngõ phố nhỏ, Hà Nội   phường”), có cảm giác như tác   danh hay Hà Nội nhờ danh của
          lập tức  định danh một tác giả   nào bằng ngôn ngữ của anh,   của hôm nay cứ lần lượt hiển thị   giả đã chạm được vào hồn cốt   họ mà thêm thơm.


                                                                                                                                                   67
   63   64   65   66   67   68   69   70   71   72   73