Page 57 -
P. 57

TẢN MẠN ĐẦU XUÂN ẤT TỴ                                                                            NĂM 2025

             luồng. Chằn tinh được người Việt tưởng            (thường  gắn  với  nước)  và  đặc  biệt

             tượng như  một  loài yêu  quái  trong  các        thường  được  ý  niệm  hóa  bằng  hình

             truyền  cổ  tích  thần  kì. Mãng  xà được        tượng  “thủy  quái”,  gắn  với  nền  văn
             giải thích như một loài trăn sống thành          minh  nông  nghiệp  lúa  nước.  Điều  này

             tinh  chuyên  làm  hại  người  trong  các         phản ánh tín ngưỡng thờ thủy thần - thần

             truyện  cổ. Rồng được  ý  niệm  hóa  một         rắn của người Việt cổ.

             cách  tưởng  tượng  là  loài  vật  mình  dài,
                                                                      Từ  ngôn  ngữ  đến  văn  hóa  hay
             thân có vảy, có chân, biết bay, được coi      từ danh  xưng đến biểu  tượng,  các  từ  ngữ

             là  cao  quý  nhất  trong  các  loài  vật  trên
                                                               đó phải trở thành các word - symbols (từ -
             thế  gian,  thường  được  cụ  thể  hóa  qua
                                                               biểu  tượng).  Những  từ  -  biểu  tượng  này
             hình tượng con rắn.
                                                               không phải mang trong nó tất cả ý nghĩa
                     Trong  các  danh  xưng  trên, rắn,        của “mẫu gốc” của một nền văn hóa mà

             trăn được gọi tên một cách cụ thể, trực          tùy theo sự tri nhận của mỗi dân tộc mà

             quan,  còn rồng,  thuồng  luồng,  giao            chỉ một số ý nghĩa biểu tượng của “mẫu
             long, mãng xà,… đều được ý niệm hóa              gốc” được hiện thực  hóa ở các từ - biểu

             bằng các danh xưng mơ hồ, trừu tượng.            tượng.  Chính  điều  này  tạo  nên  một  sự

             Xét ở góc độ ngôn ngữ - văn hóa học, rõ         khác biệt về cấp độ trong sự chuyển hóa

             ràng có một mối tương quan nào đó giữa          của các “mẫu gốc” thành các biểu tượng
             các  danh  xưng  vừa  nói  trên.  Điều  này
                                                               ngôn  ngữ  -  văn  hóa  ở  các  dân  tộc  khác
             phản  ánh  quá  trình  tri  nhận  thế  giới
                                                               nhau. Chẳng hạn như, cử động của đầu rắn
             khách  quan  về  loài  rắn  của  người  Việt
                                                               làm cho người ta liên hệ đến cơ quan sinh
             truyền  thống  qua  cách  gọi  tên. Về  mặt
                                                               dục, có lẽ đây là cơ sở biểu trưng cho sự
             ngôn ngữ, chúng ta có thể lí giải sự biến
                                                               mắn đẻ, các nghi lễ cầu thai. Hay loài rắn
             âm  của  các  tên  gọi,  chẳng  hạn, trăn,
                                                               có đặc tính lột da, do vậy nó thường biểu
             rắn có thể được phục nguyên bằng quá
                                                               trưng cho sự tái sinh, bất tử, dù đó chỉ là
             trình  biến  đổi  ngữ  âm:  *thlăn/tlăn  >
                                                               quan niệm dân gian.
             trăn > rắn > thằn lằn, chằn,… và có thể

             chỉ  là  sự  biến  âm  của rắn mà  thôi.  Về          Rắn, một biểu tượng xuyên văn hóa

             mặt văn hóa, tất cả các con vật trên đều             Phương Đông và phương Tây đều

             giống  nhau  về  hình  dáng  và  tính  khí       xem rắn là một trong những biểu tượng
             (thân  dài,  hung  dữ),  môi  trường  cư  trú     văn hóa gắn với nhiều hàm nghĩa khác



                                                           51
   52   53   54   55   56   57   58   59   60   61   62