Page 52 -
P. 52
TẢN MẠN ĐẦU XUÂN ẤT TỴ NĂM 2025
mang đặc tính đa dạng của loài: có thể trưng cho bão tố. Lưỡi rắn được gắn với
cắn chết người nhưng lại cứu giúp người hình ảnh tia chớp, biểu hiện sớm của
(nọc độc được chiết xuất làm thuốc chữa cơn mưa. Màu sắc và các sọc của rắn
bệnh, góp phần tạo cân bằng sinh thái được gắn với hình ảnh cầu vồng...
loại trừ loài chuột đáng ghét…). Có đặc tính thay da gần gũi với
Bản chất văn hóa là đa dạng, ở biểu trưng cho sự tái sinh, bất tử. Có thể
mỗi vùng, chịu sự quy định của quy luật vì lẽ này mà các Pharaong Ai Cập
khúc xạ văn hóa, biểu tượng đa nghĩa thường mang trên mình hình ảnh rắn với
này lại ánh lên những lớp ý nghĩa đối mong muốn được bất tử. Ngày nay vẫn
cực, tốt và xấu, sự sống và cái chết, hủy còn nặng quan niệm rượu rắn sẽ giúp
khỏe khoắn, dẻo dai (cho cánh đàn ông).
diệt và tái sinh, dục vọng và tội lỗi…
Là loài vật xa cách với con người luôn
Tất nhiên có những điểm chung thú vị.
mang đến sự ngạc nhiên, bí ẩn, vì thế lại
Ở hầu hết mọi ngôn ngữ có "rắn"
càng kích thích sự khám phá, tưởng
đều được dùng thêm nghĩa bóng để chỉ tượng. Thời nguyên thủy, vì không đủ
những nét tính cách xấu, ví như trong tri thức để giải thích, cũng vì sợ nên con
tiếng Pháp, từ "serpent" nghĩa là con người thần thánh hóa mà cầu cúng nên
rắn, cũng để chỉ loại người nham hiểm. rắn càng trở nên hoang đường có phần
Thành ngữ Việt có câu "Cõng rắn cắn gà kỳ bí. Rắn đi vào tôn giáo, tín ngưỡng
nhà" chỉ loại Việt gian bán nước, cúi như một tất yếu.
đầu làm đầy tớ cho giặc cướp nước... Thuộc vùng văn minh sông nước
Là linh vật, trở thành vật tổ nên người Việt coi rắn như một thủy
(tôtem) ở nhiều nơi vì nét nghĩa chung thần, thậm chí nâng lên thành vật tổ.
ngoài đời là rắn sống ở hầu hết mọi nơi, Nhiều nghiên cứu chứng minh thuyết
trên núi, dưới biển, sa mạc, rừng rú, trên phục dấu vết của tục thờ vật tổ rắn ở
cây, dưới đất có đủ các kích cỡ, màu nhiều nơi nước ta. Mô-típ rắn xanh được
sắc, … Hình dạng và đặc trưng di nhắc đến nhiều lần không chỉ trong văn
chuyển dễ hình dung với những con hóa người Kinh mà có ở nhiều cộng
sông uốn lượn (nhìn từ trên cao). Loài đồng dân tộc khác. Con rồng không có
rắn hổ mang lại hay phát ra tiếng gió thật, chỉ là sự cách điệu, tổng hợp từ
"phì phì" được gắn với ý nghĩa biểu hình ảnh con rắn và cá sấu mà thành.
46