Page 56 -
P. 56

TẢN MẠN ĐẦU XUÂN ẤT TỴ                                                                            NĂM 2025


             đặt vấn đề này trong mối quan hệ biện                  Rắn và các danh xưng trong Việt ngữ
             chứng  giữa  ngôn  ngữ  và  tư  duy,  hay                Rắn là một loại động vật có thật,

             ngôn  ngữ  và  văn  hóa;  trong  đó  ngôn       được gọi tên trong tất cả các ngôn ngữ
             ngữ được xem là “hiện thực trực tiếp             trên  thế  giới.  Nó  là  “giống  động  vật

             của  tư  tưởng”,  còn  biểu  tượng  là  “sự    thuộc lớp bò sát, thân dài, có vảy, không

             phóng  chiếu”  bức  tranh  văn  hóa  dân       chân,  di  chuyển  bằng  cách  uốn  thân”.

             tộc. Khi một sự vật hiện tượng có giá            Từ  biểu  niệm  về  loài  động  vật  này,
             trị biểu trưng thì nó sẽ gợi lên trong ý       người Việt, trong thực tế, liên tưởng và

             thức người bản ngữ sự liên tưởng khá             gọi  tên  bằng  nhiều  danh  xưng  khác

             bền vững.                                         nhau.  Tiếng  Việt  có  nhiều  từ  ngữ  để

                    Chẳng hạn, “rồng” là biểu tượng          định danh loài rắn: rắn hổ, hổ mang, rắn

             văn  hóa  của  các  nước  châu  Á;  “màu       lục,  rắn  nước,  rắn  mãng  xà,  rắn  nập

             trắng” biểu trưng cho lòng thanh sạch,          nống, rắn lồng, rắn học trò, hổ lác, hổ
             trinh khiết ở một số nước châu Âu. Sự           hèo, hổ hành, hổ ngựa, hổ sậy, hổ mây,

             liên  tưởng  như  thế  lại  không  xảy  ra      hổ bướm, rắn cạp nia, rắn cạp nong, …

             trong tư duy của những quốc gia khác.
                                                                      Trong ngôn ngữ văn hóa dân gian,
             Đối  với  văn  hóa  Âu  châu,  “rồng”
                                                               người  Việt  ý  niệm  hóa  về  loài rắn qua
             không phải là con vật thiêng, mà chỉ là
                                                               các  danh  xưng: rắn,  trăn,  chằn  tinh,
             con  quỷ  dữ  luôn  gây  hại  cho  loài
                                                               giao long, thuồng luồng, mãng xà, rồng.
             người  trong  các  truyện  cổ  tích;  “màu
                                                               Chỉ  các  danh  xưng  này  mới  trở  thành
             trắng”, trái lại, trong văn hóa Á Đông,
                                                               biểu tượng văn hóa. Các danh xưng này
             nó lại liên tưởng đến sự tang tóc, chết
                                                               có tính chất trừu tượng, mơ hồ ở những
             chóc.  Rõ  ràng,  biểu  tượng  là  tấm

             gương phản chiếu văn hóa dân tộc, và           mức  độ  khác  nhau. Trăn được  xem  là

             dĩ nhiên nó là thành tố không thể thiếu        loài  rắn  lớn  sống  ở  rừng  nhiệt  đới,
             cấu  thành  bản  sắc  văn  hóa  dân  tộc.      không có nọc độc, còn di tích chân sau,

             Trong bài viết này, chúng tôi thử vận            có  thể  bắt  ăn  cả  những  thú  khá

             dụng  vào  việc  phân  tích  biểu  tượng         lớn. Thuồng  luồng được  tri  nhận  như
             “rắn” trong ngôn ngữ và văn hóa, qua             giống  vật  dữ  ở  nước,  trông  bề  ngoài

             đó,  chỉ  ra  các  hàm  nghĩa  văn  hóa  và    giống như con rắn to, theo truyền thuyết

             lối  tư  duy  đặc  trưng  của  người  Việt      nó  hay  hại  người.  Còn giao  long lại
             xưa và nay.                                       được  ý  niệm  hóa  như  con  thuồng


                                                           50
   51   52   53   54   55   56   57   58   59   60   61