Page 60 -
P. 60

TẢN MẠN ĐẦU XUÂN ẤT TỴ                                                                            NĂM 2025

             niệm phản ánh những mối quan hệ tình            chim  quốc,  Bà  Khó  (Thằng  nghèo),  Sự

             cảm  của  con  người  trong  gia  đình,  xã    tích lễ hội Bưa Lừa.

             hội. Chẳng hạn: “Vóc rồng thì để phần                   Trong  kho  tàng  thành  ngữ,  tục

             vua, bao nhiêu vải rắn thì lừa cho dân”,          ngữ, rắn thường được liên tưởng đến cái
             “Lấy chồng thì phải theo chồng, chồng             xấu  xa.  Thành  ngữ  về  rắn  trong  tiếng

             đi  hang  rắn  hang  rồng  cũng  theo”,           Việt  thường  mang  hàm  ý  xấu:  “Ngoằn

             “Rồng rắn lên cây, có cây núc nác, có             ngoèo  như  rắn  bò”,  “Thẳng  như  rắn

             nhà hiển vinh”.                                   bò”, “Lừ đừ như hổ đất”, “Len lét như

                    Rắn  là  biểu  tượng  đa  nghĩa,  đa      rắn  mùng  năm”,  “Oai  oái  như  rắn  bắt

             diện  trong  văn  hóa  Việt  Nam.  Trong         nhái”,… Biến thể của rắn là “chằn” thì

             nó luôn đồng hành tồn tại các mặt đối           cũng chẳng mang hàm ý gì tốt đẹp. Nó
             lập  như  những  thuộc  tính  bản  thể  tự      thường được liên tưởng đến một thứ lực

             nhiên  nhất.  Jean  Chevalier  cũng  cho         gây hại, xấu xa. Người Việt thường nói

             rằng:  “rắn  vừa  là  hiện  thân  cho  tâm       “Dữ như chằn” hay “Dữ như bà chằn”
             hồn hạ đẳng, cho cái tâm tăm tối”, với          để chỉ những người phụ nữ có tính khí

             tính dữ dằn, hung hãn lại vừa là hiện            dữ dằn, không được dịu dàng trong cách

             thân cho cái thiện, cái đẹp với những            ứng xử. Những kẻ hay bịa đặt, ba hoa,

             biểu  hiện  nhân  tính,  biết  trả  ơn,  có   chẳng được tích sự gì lại bị ví von qua
             tình có nghĩa. Những mặt đối lặp của         hình ảnh “Vẽ rắn thêm chân”, “Vẽ rồng

             biểu  tượng  rắn  được  thể  hiện  rất  rõ     vẽ  rắn”;  những  người  tâm  địa  xấu  xa,

             trong các truyền thuyết dân gian.                giả  tạo  lại  bị  ám  chỉ  qua  các  hình  ảnh
                                                               “Hang hùm, miệng rắn”, “Ấp rắn trong
                     Hình  tượng  con  rắn  hung  tợn
                                                               lòng”, “Khẩu Phật tâm xà”, “Rắn đổ nọc
             hoặc  ác  tâm, chuyên  làm  hại  dân  lành,
                                                               cho  lươn”,…  Những  kẻ  phản  bội,  vô
             phá  phách  đời  sống  của  nhân  dân
                                                               liêm  sỉ,  quên  mất  cội  nguồn  bị  người
             trong Rắn  báo  oán,  Ông  Dài  ông
                                                               Việt coi là kẻ “Cõng rắn cắn gà nhà”,
             Cộc hay  là sự  tích  thần  sông  Kỳ  Cùng,
                                                               phản  bội  dân  tình,  giết  hại  đồng  bào,
             Rắn cụt đuôi, Cây đa và cây lội. Chúng
             ta cũng bắt gặp hình tượng con rắn với         đồng chí.

             bản thể thiện nhân từ, xả thân cứu dân                Những  người  hung  ác,  hiểm  độc
             lành, đầy tiết nghĩa trong truyền thuyết        như rắn rết thì nên tránh xa, không thể

             trong Sự  tích  đầm  Mực,  Họ  Hà  và  con        cùng chung sống như một quy luật điều



                                                           54
   55   56   57   58   59   60   61   62   63   64   65