Page 53 -
P. 53

TẢN MẠN ĐẦU XUÂN ẤT TỴ                                                                            NĂM 2025

             Chùm thần thoại Lạc Việt cũng coi rắn            mực. Ẩn đằng sau hành động ấy là dấu

             là vật tổ, Lạc Long Quân thuộc họ rồng            vết  một  phương  thuật  cầu  mưa:  vẩy

             nên  có  tục  thờ  giao  long.  Người  dân       nước lên trời mô phỏng mưa. Ở đây có
             xăm  hình  "giao  long"  có  thể  mang  ý      sự biến hóa: nghiên mực thay cho bát

             nghĩa tôn sùng tổ tiên mong tổ tiên luôn         nước, bút lông thay cho "cành phan"…

             đi  cùng  để  phù  hộ,  giúp  đỡ,  mọi  lúc,          Trong  tín  ngưỡng  thờ  Mẫu,  có

             mọi  nơi…  Có  nhiều  truyền  thuyết  kể       thờ  Quan  ngũ  hổ  và  Quan  xà  thần  là
             rắn là con nuôi, là mẹ, là vợ, là chồng           hai  loài  vật  được  tôn  kính,  đại  diện

             của người.                                       cho  sức  mạnh  (hổ)  sự  dẻo  dai,  linh


                    Chùm sự tích về Chu Văn An kể            hoạt (rắn) trong hệ thống thần linh tứ
             học trò của ông là một thủy thần - một         phủ. Hai vị thần rắn được gọi là Ông

             con  "giao  long"  đội  lốt  học  trò.  Có      Lốt,  một  màu  xanh  lá  cây  (thanh  xà

             một chàng trai trẻ vẻ ngoài tuấn tú đến         đại  tướng),  một  màu  trắng  (bạch  xà

             xin học, thầy Chu Văn An nghe trò nói           đại  tướng).  Hai  "vị"  này  thường  nằm
             về "tiểu sử" liền bảo rằng đã hiếu học        vắt  ngang  xà  nhà  của  điện  thờ,  có

             thì ai cũng có thể học. Bạn đồng môn           nhiệm vụ bảo vệ, trừ tà, diệt quỷ, canh

             lại thấy người này từ đầm Lân Đàm đi             giữ âm binh đường thủy... Tục thờ rắn

             đến trường.                                      như  thủy  thần  ở  một  đền  miếu  riêng

                     Một  hôm  nhìn  thấy  trên  chỏm        còn phổ biến ở trên khắp mọi miền đất

             đầu anh ta có cánh bèo tấm, nên càng            nước. Thờ rắn vì rắn bảo vệ (đền thờ

             băn  khoăn.  Năm  ấy  trời  làm  đại  hạn,       Rắn  ở  xã  Cẩm  Lương,  Cẩm  Thủy  -
             thầy  Chu  hỏi  trò  ai  có  cách  gì  giúp    Thanh Hóa với quan niệm rắn bảo vệ

             dân,  trò  thủy  thần  thưa:  "Trái  lệnh       dòng suối có nhiều cá; ở một vài tỉnh

             thiên đình sẽ bị trừng phạt nhưng con            đồng  bằng  Nam  bộ  có  những  ngôi

             xin  làm".  Người  ấy  lấy  hai  nghiên         đình thờ rắn…), vì rắn giúp mưa thuận
             mực một đen, một đỏ và bút lông, mài              gió  hòa  (xã  Thủy  Phù,  Hương  Thủy,

             mực  đầy  nghiên,  ngửa  mặt  đọc  chú,          tỉnh Thừa Thiên Huế cũng có bàn thờ

             cầm  bút  chấm  mực  vẩy  lên  trời.  Lập       rắn,  tương  truyền  "các  ngài"  là  con

             tức, mực đỏ vung lên thành sấm chớp,            của thần Gió)…
             mực  đen  vung  lên  thì  mây  đen  kéo                 Rắn trong đạo Phật được "thiêng

             đến,  mưa  rơi  tầm  tã,  nước  đen  như        hóa". Tương truyền hoàng hậu Maya hạ


                                                           47
   48   49   50   51   52   53   54   55   56   57   58