Page 50 -
P. 50
TẢN MẠN ĐẦU XUÂN ẤT TỴ NĂM 2025
Văn Thân từ nửa sau thế kỷ 19 cho đến nước, còn thông dụng ở những vùng
đầu thế kỷ 20. Thanh - Nghệ - Tĩnh.
Những bài đồng dao là những bài “Thầy thuốc”, tức ông lang là
hát được trẻ em truyền miệng và được người trị bệnh cho thân thể và cho
áp dụng vào những trò chơi vận động. cả tâm hồn của cá nhân cũng như
Có thể phỏng đoán các tác giả vô danh cộng đồng.
của các bài này là những nho sĩ hoặc Theo nhà văn hóa Nguyễn Đức
giới trí thức ưu thời mẫn thế đã lợi dụng Quỳnh, thuộc nhóm Hàn Thuyên, trong
số lượng đông đảo của trẻ em và hình một lần nói chuyện tại Đàm trường Viễn
thức vui đùa của trò chơi để làm phương kiến năm 1960 ở hẻm chùa Từ Quang -
tiện tuyên truyền trong quần chúng. Với đường Phan Thanh Giản, Sài Gòn, thì
thời gian cộng với sự truyền miệng bài đồng dao tưởng chừng như vô nghĩa
khiến lời văn và ý nghĩa của những bài và chỉ có giá trị bất vần sau đây: Ông
này bị xuyên tạc hoặc mất mát đến trở Nỉnh ông Ninh/Đi ra đầu đình/Lại gặp
thành ngô nghê. Công việc giải mã ông Nảng ông Nang/Ông Nảng ông
giống như nhà khảo cổ phải khai quật Nang/Đi ra đầu làng/Lại gặp ông Nỉnh
những tầng ngữ nghĩa để tìm ra mặt mũi ông Ninh, thực ra chứa đựng một bài
chân thực của chúng. học minh triết sâu sắc của dân tộc. Nếu
“Rồng rắn” không còn là biểu ta cải biến ngữ âm, thì hai tên gọi trở
tượng phong kiến của vua chúa nữa, mà thành chức vụ của hai ông: ông Linh lo
ở đây thay mặt cho nhân dân cả nước. phần đời sống tâm linh như các thầy mo,
“Lên cây” là tìm về cội nguồn bản sắc thầy pháp, già làng; và ông Lang lo phần
của dân tộc, như cây đa ở đình làng, sức khỏe vật chất thân thể. Hai chức
như cây tre làm thành lũy ở nông thôn. năng này là nền tảng hai mặt của đời
“Cây núc nắc” là loài cây to như cây sống xã thôn. “Thầy thuốc” trong bài
me, có quả đẹp và dài, có hột ăn được “rồng rắn” ở đây là một sự kết hợp của
và dùng làm thuốc (trị giun sán đường cả hai ông Linh và Lang để lo phần tìm
ruột, theo Từ điển tiếng Việt, NXB phương thuốc trị bệnh cả thân thể và
VHTT). “Núc nắc” còn có nghĩa là đất tâm hồn cho dân tộc. Khúc đầu của con
nước như trong các từ ngữ bếp rồng Việt Nam là miền Bắc, khúc giữa
núc tức bếp nước, uống nác tức uống là miền Trung, và khúc đuôi là miền
44