Page 20 -
P. 20

TẢN MẠN ĐẦU XUÂN ẤT TỴ                                                                            NĂM 2025

             trổ ở các chi tiết kiến trúc, đại diện cho      Hà  Nội  thờ  Thổ  Lệnh  Bạch  Hạc  Tam

             thế lực vương triều.                             Giang; Hội làng và truyền thuyết Thánh

                                                               Tam Giang ở Bắc Ninh…
                    Điều đáng nói ở đây con rồng thời
             Lý  theo  cảm  nhận  chủ  quan  của  nhiều            Với  khu  vực  Nam  Trung  Bộ  và

             người cũng như các nhà khoa học, thực             Tây  Nam  Bộ,  rắn  cũng  là  một  vị  thần

             chất nó chỉ là một con rắn cách điệu từ         được thờ chính của bà con dân tộc Chăm

             con rồng trong dân gian (rắn lớn) đã có         ở khu vực Ninh Thuận và Bình Thuận,
             từ lâu đời. Đến thời Trần, Lê, rắn đã trở        với hình tượng con rắn thần Naga được

             thành  thần,  thành  hoàng  được  thờ  phổ        tượng  trưng  cho  sức  mạnh  của  thần  Si

             biến nhiều nơi ở các làng xã Việt Nam,           Va. Người  Khơme  Nam  Bộ  cũng  cũng

             xuyên  suốt  từ  Bắc  chí  Nam,  từ  đồng         thờ thần rắn Naga của người Chăm Nam
             bằng châu thổ đến Trung du miền núi và          trung  Bộ nhưng  người  Khmer  thờ thần

             được các triều vua sắc phong “Võ Sơn              rắn với niềm tin thần là người làm chủ

             Long xà thượng thượng đẳng thần” .               nguồn nước, sẽ tạo ra mưa thuận gió hòa

                    Ở  châu  thổ  Bắc  bộ, tục  thờ  thần      cho  các  cư  dân  nông  nghiệp  lúa  nước

             rắn cũng khá phổ biến, thể hiện qua hệ          Đông  Nam  Á  (Naga  cũng  có  nghĩa  là

             thống  đền  thờ  rắn  ở  dọc  theo  các  con      thần mưa, tạo mưa cho vạn vật sinh sôi).

             sông lớn như: Sông Hồng, Sông Đuống,                    Khu  vực  Miền  Trung  bộ,  tín
             Sông Cầu, có đến 316 ngôi đền thờ thần          ngưỡng thờ thần rắn cũng được nhiều

             rắn.  Điều  đặc  biệt  là  các  ngôi  đền  này   dân tộc tôn thờ và xem đó là một con

             đều thờ một cặp rắn: Ông Dài, Ông Cụt            vật  hết  sức  linh  thiêng,  có  thể  hô

             như  dân  gian  vẫn  truyền.  Qua  các  di       phong  hoán  vũ.  Người  Mường  ở
             tích,  lễ  hội  như:  Thần  tích  và  hội  làng   Thanh Hóa có  một ngôi đền thờ thần

             Linh  Đàm  thờ  vị  thủy  thần  Bảo  Ninh,      Rắn  được  biết  đến  hiện  nay  ở  thôn

             Hội  làng  Thủ  Lệ,  Hội  làng  Nhật  Tân        Lương  Ngọc,  xã  Cẩm  Lương,  huyện

             (thờ Uy Linh Đại Vương, vốn là anh cả            Cẩm Thuỷ. Tại đây có một dòng suối
             của bảy anh em rắn thần, sau đó đầu thai       rất  nhiều  cá  gọi  là  suối  Cá  Thần.

             làm  hoàng  tử  Uy  Đô  Linh  Lang)  cũng         Tương  truyền,  cá  ở  đây  do  một  thần

             thể hiện những dấu vết của tín ngưỡng         Rắn  bảo  hộ,  che  chở.  Người  dân  tin

             thờ rắn, Hội làng Yên Nội ở Từ Liêm,              rằng, ai làm hại tới những con cá sống




                                                           14
   15   16   17   18   19   20   21   22   23   24   25