Page 23 -
P. 23
TẢN MẠN ĐẦU XUÂN ẤT TỴ NĂM 2025
tượng rắn trong chánh điện cũng thực sự nhà khoa học lại khẳng định đây chỉ là
kiến những người đến đền lần đầu phải một loài rắn nước vô hại có tên là rắn
dựng tóc gáy. Trên xà chánh điện, có tới sọc khoanh. Đó là một loài rắn có đầu
bốn con rắn khâu bằng vải, màu xanh đỏ và đuôi đỏ chót, hay xuất hiện quanh
lòe loẹt, bạnh mang, có mào đỏ chót, há đền Cấm. Người dân cho rằng đây là
miệng nhe nanh nhìn xuống trông phát một ngôi đền rất thiêng, và những con
rắn đỏ, còn gọi là "ngựa ngài", chính là
khiếp. Hai cặp rắn trong đền được mô
phương tiện đi lại của các bậc thần linh
phỏng là loài hổ mang, có mào, chứ
ở nơi đây. Xung quanh những con rắn
không phải rắn đỏ ở đền.
này đã xuất hiện nhiều câu chuyện mang
Từ khi xuất hiện ngôi miếu nhỏ, đậm màu sắc huyền bí, kì dị mà không
thì rắn ở khắp nơi tìm về quả núi này. một ai có thể kiểm chứng.
Rất nhiều loài rắn mò về ngôi miếu trú
Điều này khiến chẳng ai dám
ngụ, gồm hổ mang bành, hổ chúa, hổ đất
"mạo phạm" vào loài "rắn thần". Tuy
rồi những loài rắn lạ như rắn đỏ, rắn
nhiên, danh tính thật sự của "rắn thần"
trắng, rắn sọc, rắn xanh, rồi rắn có mào
đã được công bố, nó chỉ là một loài
đỏ chót như mào gà. Từ loài rắn nhỏ, chỉ
rắn nước vô hại có tên là rắn sọc
to bằng cái đũa, đến những con rắn to
khoanh, sinh sống tại nhiều địa
bằng cái phích ngổm ngổm bò dưới đất,
phương trải dài từ miền núi phía Bắc
vắt vẻo treo trên cây đều xuất hiện ở núi
cho đến khu vực Bắc Trung Bộ. Do có
Cấm, phổ biến nhất ở núi Cấm là rắn có
hoa văn giống trăn nên chúng còn
đầu, đuôi và sống lưng màu đỏ và loài
được gọi bằng nhiều tên khác như trăn
rắn có thân hình trong suốt, nhìn rõ
lèn, trăn đá, trăn lạt. tùy theo từng địa
xương sống nhưng không phải là loài
phương. Trái ngược với những tin đồn
trăn đá đúng là có đầu, đuôi đỏ, chuyên
đáng sợ, "rắn thần" thực sự là một loài
ăn chuột, nhưng loài rắn đầu đỏ ở đây
rắn không có nọc độc và rất hiền lành
lại không ăn chuột bao giờ và có nhiều
đối với con người. Việc "thần thánh
điểm khác biệt hoàn toàn với trăn đá,
hóa" rắn sọc khoanh dường như lại là
đặc biệt là cái mõm không giống nhau.
điều tích cực, vì nó bảo vệ cho loài rắn
Nhìn chung, người dân xã Tràng này không bị con người xâm hại.
Đà, thành phố Tuyên Quang có một loài
https://vi.wikipedia.org/
rắn lạ thường xuyên xuất hiện tại địa
phương là "rắn thần". Tuy nhiên, các Bách Khoa Toàn thư mở
17