Page 15 -
P. 15
TẢN MẠN ĐẦU XUÂN ẤT TỴ NĂM 2025
phát cho muôn loài, dân sinh. Bởi vậy, Hình tượng rắn ở trong đạo giáo
hình tượng rắn và mẫu ở đây được lồng được coi là sự chiến thắng không chỉ đối
ghép với nhau và có chức năng đa tầng với tự nhiên mà còn chiến thắng chính
như vậy. bản thân mình. Đây là hình tượng mang
Rắn trong đạo giáo và tín ngưỡng tính huyền thoại của đạo giáo.
phồn thực của người Việt Nam Trong tín ngưỡng phồn thực, hình
Trong đạo giáo, hình tượng rắn tượng rắn ở đây đã được giải thiêng và
thể hiện rõ nhất ở pho tượng Huyền thế tục hóa, ta có thể thấy những hình
Thiên Chấn Vũ với một tay cầm thanh tượng chạm khắc trai gái cầm rắn chơi
kiếm chống trên lưng rùa, xung quanh đùa trên kiến trúc đình Long Viên ở Hà
thanh kiếm rắn quấn quanh hay còn gọi Nội. Hình tượng rắn ở đây lại biểu trưng
là hình tượng “Quy xà nhị tướng trong cho sự sinh sôi, nảy nở.
đạo giáo”. Hoặc ở đình Thụ Đạo còn có hình
Xung quanh hình tượng này còn ảnh một ông lão ngồi cạnh một thiếu nữ
có rât nhiều điều bí ẩn, dân gian có câu thanh tân, phía sau có con rắn trườn qua.
chuyện kể rằng, khi thần Trấn Vũ tu Nhìn chung những hoàn cảnh có rắn đều
luyện trên núi Võ Đam được 7 ngày thì rất vui tươi, sống động, mang đậm tính
ruột kêu réo vì lâu không được ăn uống, phồn thực.
thần thấy những ham muốn đó ảnh Kết
hưởng đến việc tu luyện của mình nên Rắn - con vật vốn mang trong
liền vứt ruột và dạ dày ra ngoài để tiếp mình nhiều khả năng đặc biệt và luôn
tục tu luyện. tiềm ẩn những sức mạnh đe dọa, nhưng
Trong 7 ngày tiếp theo đó, ruột và con người đã chứng minh được rằng,
dạ dày của thần vẫn nằm trên vệ cỏ, cho dù có khó khăn đến đâu, nhưng
chúng học được cách tu luyện nên biến bằng sức mạnh và trí tuệ họ có thể chiến
thành yêu quái rùa và rắn. Khi thần Trấn thắng bất kì khó khăn nào.
Vũ về trời, yêu quái rùa và rắn liền hãm https://phapluatplus.baophapluat.vn/
hại người dân, vì vậy thần quay lại nhân
Pháp luật Plus
gian để thu phục rắn rùa, thành 2 viên
tướng dưới chướng.
9