Page 17 -
P. 17

TẢN MẠN ĐẦU XUÂN ẤT TỴ                                                                            NĂM 2025

             hoá  thành  giao  long  trườn  xuống  Hồ          tôn kính. Trong tâm thức của người dân

             Tây.  Hội  làng  Nhật  Tân  (thờ  Uy  Linh        Rạch  Giá,  khi  đôi  rắn  thần  xuất  hiện

             Đại Vương, vốn là anh cả của bảy anh           cũng là lúc Ngài báo cho bà con trúng
             em rắn thần, sau đó đầu thai làm hoàng           mùa. Hay trong truyền thuyết về Thiên

             tử  Uy  Đô  Linh  Lang)  thể  hiện  những        Hộ Dương ở Đồng Tháp Mười cũng nói

             dấu  vết  của  tín  ngưỡng  thờ  rắn.  Ngoài   đến đạo binh rắn giúp vị anh hùng đánh

             ra, có thể kể đến một số lễ hội khác như      giặc Pháp.
             hội  làng  Yên  Nội  ở  Từ  Liêm,  Hà  Nội
                                                                      Trong  tín  ngưỡng  dân  gian  của
             thờ Thổ Lệnh Bạch Hạc Tam Giang.
                                                               người  Khmer  ở  Nam  Bộ,  huyền  thoại

                    Tục thờ rắn - thờ thủy thần không         rắn  thần  Naga  chiếm  một  vai  trò  rất
             chỉ  phổ  biến  ở  đồng  bằng  Bắc  Bộ  mà     quan  trọng.  Tín  ngưỡng  này  được  giải

             còn  có  ở  miền  Trung,  Tây  Nguyên  và
                                                               thích  bởi  truyền  thuyết  lập  quốc  của
             miền Tây Nam Bộ. Người M’nông thờ
                                                               người  Khmer.  Người  Khmer  thờ  thần
             rắn như  một vị thủy thần có sức mạnh
                                                               rắn với niềm tin thần là người làm chủ
             và  sự  ảnh  hưởng  to  lớn  đối  với  cộng
                                                               nguồn  nước,  tạo  ra  mưa  thuận  gió  hòa
             đồng. Người Mường ở Thanh Hóa cũng
                                                               cho  các  cư  dân  nông  nghiệp  lúa  nước
             có  tục  thờ  rắn.  Ngôi  đền  thờ  thần  rắn
                                                               Đông  Nam  Á  (Naga  cũng  có  nghĩa  là
             được  biết  đến  hiện  nay  ở  thôn  Lương
                                                               thần mưa, tạo mưa cho vạn vật sinh sôi).
             Ngọc, xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thuỷ.


                    Ở  đồng  bằng  sông  Cửu  Long                   Như vậy, hình tượng rắn trong tín

             ngày  nay  vẫn  lưu  truyền  nhiều  giai         ngưỡng  dân  gian  ở  phương  diện  này
             thoại về rắn. Người ta sợ rắn, muốn cầu           được đồng nhất với hiện tượng tự nhiên

             thân  với  rắn  và  thờ  rắn.  Tại  xã  Định     -  nước.  Hình  tượng  con  rắn  đã  được

             Thủy, huyện Mỏ Cày, Bến Tre có một             phóng đại cho phù hợp với sức mạnh dữ

             ngôi đình gọi là Đình Rắn, tại đây vẫn         dội, hủy diệt của lũ lụt. Tất nhiên, trong
             lưu  truyền  về  đôi  rắn  thần  khổng  lồ,       tín  ngưỡng  người  Việt  không  phải  bao

             hiền lành.                                        giờ thủy thần cũng là thần rắn mà có thể


                     Người  dân  Rạch  Giá,  Kiên              là thuồng luồng, rồng, cá. Kể cả khi như
             Giang  vẫn  kể  về  đôi  rắn  thần  ở  đền      vậy thì những hình tượng trên cũng liên

             Vĩnh Hòa bằng một niềm tin và thái độ           quan đến rắn.




                                                           11
   12   13   14   15   16   17   18   19   20   21   22