Page 24 -
P. 24

TẢN MẠN ĐẦU XUÂN ẤT TỴ                                                                            NĂM 2025

                                             Bài 2: Lạng Sơn




                    Tục  thờ  rắn  và  tín  ngưỡng  thờ        bản  Mòng. Đền  Kỳ  Cùng Tỉnh  Lạng
             thần sông của người Xứ Lạng thì rắn               Sơn có một số di tích thờ rắn.

             là vật linh được thờ với ý nghĩa là biểu                 Đền  Kỳ  Cùng,  đền  Khác  Uyên

             tượng  của  vị  thần  sông  nước.  Thần           (đình  Vằng  Khắc),  đền  Bạch  Đế  (đền

             sông  được  thờ  dưới  nhiều  hình  thức          Cửa  Đông), nội dung  thờ  tự  tại di tích
             khác nhau như thờ cá chép, rồng, rắn,             thường được chép là thờ thủy thần, hoặc

             giao  long,  thuồng  luồng  nhưng  phổ            thờ giao long. Sách Sại Nam nhất thống

             biến nhất vẫn là thờ rắn và người Việt            chí chép về đền Kỳ Cùng như sau: ở bên

             cổ xem rắn như là vật tổ của mình.                tả  sông  Kỳ  Cùng  thuộc  xã Vĩnh  Trại,

                     Đối với Lạng Sơn, tục thờ rắn và         châu Thoát Lãng có con giao long thành

             tín  ngưỡng  thờ  thần  Sông  có  ở  cộng        thần đào hang ở đây, đền rất thiêng. Đền

             đồng cư dân nông nghiệp sinh sống dọc             Khác  Uyên  cũng  được  nhắc  đến  tương
             theo  các  con  sông  lớn: sông  Kỳ              tự như vậy. Riêng đền Bạch Đế thì được

             Cùng, sông Bắc Giang. Ở đây, vật linh             chép  là  thờ  Thủy  thần  đền  Bạch  Đế  ở

             được thờ đều là rắn.                              phía đông tỉnh thành, thuộc địa phận xã

                    Đây  là  loại  hình  tín  ngưỡng  rất    Mai Pha, Châu Ôn, thờ thủy thần.

             tiêu biểu, độc đáo và đặc sắc của người               Trong truyền thuyết, thần tích về

             Xứ Lạng thể hiện qua các truyền thuyết,         các di tích này thì đây đều là những di

             di  tích  và  lễ  hội  liên  quan  đến  tục  thờ   tích thờ rắn với tư cách là vị thần sông
             rắn, ở các địa phương có sông lớn chảy         nước. Liên quan đến tục thờ rắn có rất

             qua,  nơi  nào  cũng  có  một  vài  truyền       nhiều  truyền  thuyết,  dị  bản  về  nguồn

             thuyết, di tích, lễ hội nổi tiếng liên quan     gốc các di tích và lễ hội, nội dung của

             đến tục thờ rắn: thành phố Lạng Sơn có đền       các  truyền  thuyết  khá  thống  nhất  với
             Kỳ Cùng, đền Cửa Đông (đền Bạch Đế), ở          môtíp truyện ông Dài, ông Cụt là người

             huyện Lộc  Bình có  di  tích đình  Vằng        dân vùng ven sông đi đánh cá vớt được

             Khắc (đền  Khác  Uyên),  thần  tích xã  Vân       một quả trứng lạ, cứ vứt xuống sông lại

             Mộng,  huyện Bình  Gia, Tràng  Định có  lễ       vớt được đúng quả trứng đó. Đến lần thứ
             hội  "phài  lừa" Văn  Mịch, Nà  Lình;             ba thì họ đem về nhà cho gà ấp hoặc ủ

             huyện Cao  Lộc có  gia  phả họ  Đinh ở          trong  thúng  trấu,  trứng  nở  ra  rắn,  rắn


                                                           18
   19   20   21   22   23   24   25   26   27   28   29