Page 99 - Văn Nghệ Bình Định
P. 99
nỗi nhớ nhung như từng đợt sóng dắt nhau thơ thẩn ra khu Đồng Bịch.
ngầm cuộn lên. Bất giác, bà ớn lạnh, Mặt trời mờ đục trong lớp mây dày,
cơn nhói đau quen thuộc bỗng xoắn phả từ lòng đất lên hơi buốt như tiếng
lên, lan từ thái dương xuống bả vai thở dài của những mảnh đời bị kìm
rồi xuống hai cánh tay và mạng sườn. kẹp. Đồng Bịch mênh mông, những
Những vết tích oan nghiệt chưa một đồi cỏ nhấp nhô vàng vọt vì bom
ngày để bà yên, mỗi khi trở trời từng cháy. Vài giồng đất người dân vun lên
đường sẹo lại bừng tỉnh, nổi quặn rít kiếm mớ khoai mớ sắn mì, vài đám lúa
ráy đay nghiến bà đến tận xương tủy. lơ thơ ám mùi thuốc súng rạp lẫn bùn.
Theo thói quen, bà đưa tay xoa nhẹ Đâu đó lòi xòi vài cái bẫy chuột đồng,
lên những mảng da sần sùi, xám xịt, bẫy sóc của người dân đêm đêm lén
chằng chịt những đường gân cơn đan ra đặt vội sáng không kịp lấy. Trơ khấc
chéo nhau như mạng nhện và khẽ giữa giá lạnh, sót lại giữa sùng sục
xuýt xoa, rồi chậm chạp lần tới chiếc khói lửa chỉ là những đám cỏ trơ trọi
chõng tre cũ kỹ kê ở góc nhà. đơn côi, đâu ra chuột sóc. Lát lát vài
Kỷ niệm xa xưa bất chợt ùa về đàn quạ quang quác vỗ cánh phành
những ngày cuối năm 1971, nơi vùng phạch hít mùi tử khí.
ven Đồng Bịch… Từ Đồng Bịch, Hai Sanh căng mắt
Theo chỉ thị của tổ chức, cùng sự hết sức phóng qua Gò Loi, trên đỉnh
hỗ trợ của cơ sở tin cậy, gia đình Sáu đồi hình chóp nón sừng sững cứ điểm
Thử dọn đến Ân Tường, sống trong xây dựng kiên cố, ghi nhớ mọi thứ rồi
một căn nhà tranh của “người quen”. về báo lại ở hộp thư tín bí mật mà chỉ
Ở đó, cô “trong vai” là phận làm thuê mình nó biết. Hết khu vực an toàn,
làm mướn, chật vật nuôi ba đứa con mấy anh em Hai Sanh bò lổm nhổm
thơ, chồng đã mất vì bệnh tật. Trong qua mấy ụ đất, nơi này là ranh giới
lớp vỏ bọc ấy, Sáu Thử sẵn sàng đối giữa vùng trắng và vùng kiểm soát.
mặt với sống chết, vừa bảo vệ con cái, Khỏi cánh đồng trống trơ sình lầy là
vừa hoàn thành nhiệm vụ được giao. khu quân sự đặc biệt của lính Cộng
Những tháng ngày ấy, mỗi hơi thở Hòa, ngăn cách bằng mấy hàng cây
đều phải dè chừng, mỗi bước đi đều bạch đàn, nhiều lớp rào kẽm gai sắc
thấp thỏm… nhọn và những đồi cát nhấp nhô với
Người ta chỉ biết gia đình cô sống vô số bẫy mìn. Hai Sanh chổng mông
lay lắt. Ai cũng thấy mấy anh em thằng hì hục đào một hố cát lớn, gom mớ cỏ
Hai Sanh, đứa lớn dẫn đứa nhỏ mũi dãi khô lót dày bồng đặt Út Nhơn xuống:
lòng thòng đi nhặt nhạnh từng lon đồ - Út nằm im ru ở đây cho ấm, chạy
hộp lính ăn dở quăng đâu đó, mót lông nhông trên này đầm già bắn. Hai
từng mớ sắn mớ khoai… bò ra bờ lạch móc cua!
Và quan trọng nhất là gia đình Nhắc tới cua, bất giác Út Nhơn
khốn khó ấy không đáng để đám bảo chụp ngón tay mất một đốt thu vào
an phải để mắt tới. ngực, ánh mắt thất thần hoảng sợ. Hai
Sáng sáng mấy anh em Hai Sanh Sanh ôm em gái vỗ về:
92 O VĂN NGHỆ Bình Định số Xuân Ất Tỵ tháng 1+2.2025