Page 80 - Sức khỏe & Môi trường
P. 80
không thể thiết lập tối thiểu một không gian sạch, thì Thực ra tin và không còn nghi (ngờ) lại có phần khác
y báo chánh báo không thể cùng lúc trang nghiêm. xa nhau. Không còn nghi (dứt trừ lưới nghi bủa vây)
Việc “cầu sinh Tây phương” thực khó vô cùng. Vì vốn là tiệm cận trình độ sơ quả, chứ không phải nhắm
nơi ấy được miêu tả là một màu thanh tịnh không có mắt không biết gì mà tin. Không còn nghi là trạng
ô nhiễm, rác rưởi, không có tiếng đau khổ, oán hờn… thái thanh tịnh không phân biệt. Còn ngờ thì khó
thấy ra lòng vốn (tự) trong sạch và thể tính vốn (tự)
Khi ta có con sông sạch thì đó là con sông Tịnh độ. sáng soi của mình. Nói cụ thể là khả năng tự điều
Khi ta có khu rừng trong lành thì đó là khu rừng tịnh chỉnh, tự hoàn thiện nơi mỗi con người.
độ. Khi ta có ngôi nhà sạch sẽ thì đó là ngôi nhà tịnh
độ… Mục đích là thiết lập không gian, cách thức là Trong kinh Pháp Hoa miêu tả Bồ tát Thường Bất Khinh
nhất tâm bất loạn. Khi lòng trong sạch tính sáng soi chuyên lễ lạy mọi người và cho rằng “tôi không dám
hiển bày, thì niệm một câu cũng quyết vãng sinh. khinh quý ngài đâu vì quý ngài đều sẽ thành Phật”.
Vãng sinh không phải biến mất, rời khỏi mà là đi đến. Bồ tát Thường Bất Khinh không còn ngờ về Phật tính
Đi đến một không gian mà chính lòng trong sạch đã sáng soi nơi mỗi con người (khả năng thành Phật)
thiết lập. Cũng như vậy, một quốc gia sẽ không thể nên hoàn toàn thanh tịnh. Sự thanh tịnh ấy cũng
có cảnh an dưỡng thực sự khi chung quanh toàn là thiết lập nên Tịnh độ. Nhưng biết bao người đã nghi
cánh rừng chết, sông suối ao hồ ô nhiễm và những ngờ câu nói ấy của Bồ tát Thường Bất Khinh. Phật
ngôi nhà chỉ biết sống cho riêng mình. gọi đó là hạng bất tín. Còn ngờ thì mới bất tín. Vì
thế “tín” chính nó phải mang nội hàm giải thoát, tức
Tịnh độ không phải nơi ta có thể tùy tiện vất rác nhà là không còn ngờ (không gì ngăn ngại được cái tính
người, hay hắt bẩn cho kẻ khác. Giữ được lòng trong sáng soi và lòng trong sạch ấy bộc lộ ra). Và vì thế
sạch, bảo vệ được một không gian không ô nhiễm thì “tín” khác nghĩa với kiểu nói “cứ tin đi”, “tin sâu, tin tha
đâu còn phải nhọc tìm Tịnh độ nơi đâu. Thiên đường thiết vào”…
cũng ngay tại nhân gian này vậy!
Vì sao dứt lưới nghi (1 trong 5 kiết sử phiền não) lại
Trong bốn câu trên, ta lưu ý Tổ Trần Nhân Tông nói tiệm cận trình độ sơ quả? Vì nghi ngờ người khác
đến việc “chớ còn ngờ”. Người ta nói nhiều đến chữ nhiễm ô, không thanh tịnh là khởi nguồn của phiền
Tín (trong tín - hạnh - nguyện), nhưng người ta hiểu não. Cho nên một nội dung căn bản trong thọ giới và
chữ tín ấy theo nghĩa “hãy cứ tin đi” vì Đức Thích Ca đắc giới là dứt nghi (giới tử không nghi giới sư, giới sư
đã nói về Đức Di Đà và thế giới Tây phương như vậy không nghi ngờ giới hạnh của nhau). Không nghi vốn
thì không thể sai được ?! là thanh tịnh giải thoát. Thanh tịnh giải thoát là đắc
giới. Còn truyền giới tướng, ai truyền cho ai không
còn quan trọng nữa, nếu cả thầy và trò đã cùng dứt
nghi.
Hỏi đến Tây phương, Tịnh độ, hỏi đến giải thoát trang
nghiêm mà ngay nơi trong sạch sáng suốt của mình
nảy sinh nghi ngờ, như thế có khác nào thân mình
đang tụt dần xuống đầm lầy mà vẫn muốn nhảy cao
nhảy xa. Khi dứt nghi thì tự lực cũng là tha lực, tha
lực cũng là tự lực. Tương quan mật thiết giữa ta và
người giữa tâm và cảnh thiết lập y báo chánh báo
trang nghiêm.
Nguyện đồng sinh Tây phương an dưỡng quốc cũng
có ý nghĩa như vậy. n
80 SỨC KHOẺ & MÔI TRƯỜNG