Page 61 - Tạp chí Giao thông Vận Tải - Số Tết Dương Lịch
P. 61
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Tập 64
4
6
Tập
Số 12/2024 (748)
Bảng 2.2. Một số hầm đường bộ tại TP. HCM
STT Địa điểm Hầm đường bộ Chiều dài (m) Tình trạng
Hầm Thủ Thiêm 1.490
1 Quận 1 Tuyến metro số 1 (đoạn đi ngầm) 2.600 Đang khai thác
Hầm chui Hoàng Sa 100
Hầm chui Mỹ Thủy 95,38
2 Quận 2
Hầm chui nút giao An Phú 620 Đang thi công
Hầm kín nút giao khu A 25
3 Quận 7 Hầm hở nút giao khu A 300 Đang khai thác
Hầm chui Nguyễn Văn Linh 280 Đang thi công
Hầm chui An Sương 750
4 Quận 12
Hầm chui Bến Cát 60
Hầm chui Văn Thánh 2 44,2
5 Quận Bình Thạnh Hầm chui Văn Thánh 2 (phía cầu Sài Đang khai thác
Gòn) 44,6
6 Quận Bình Tân Hầm chui Tân Tạo 40,6
7 TP. Thủ Đức Hầm chui Linh Trung 38
Hệ thống đường hầm đã trở thành một phần không dựng ngầm đô thị và Nghị định số 72/2019/NĐ-CP sửa đổi
thể thiếu của cơ sở hạ tầng giao thông đô thị nhằm đáp Nghị định số 37/2010/NĐ-CP về lập, thẩm định, phê duyệt
ứng nhu cầu giao thông tăng cao, đặc biệt là trong bối và quản lý quy hoạch đô thị và Nghị định số 44/2015/NĐ-
cảnh đô thị hóa và sự gia tăng của dân số và phương tiện CP hướng dẫn về quy hoạch xây dựng.
giao thông. Hiện nay, việc quản lý các công trình xây dựng hệ thống
Với hơn 2.500 m chiều dài hầm đường bộ, bao gồm giao thông ngầm chủ yếu theo lĩnh vực chuyên ngành
cả hầm dẫn, tập trung chủ yếu ở các quận nội thành như nhưng có một số ngành lại có nhiều đầu mối quản lý khác
Quận 1, Quận 3, Quận 5 và Quận 10, diện tích mà hệ thống nhau, chẳng hạn như ngành cấp nước, viễn thông có nhiều
hầm đường bộ là 9.028,96 m . Sự phát triển này phần nào công ty quản lý khác nhau nhưng khi gặp sự cố lại không
2
đáp ứng nhu cầu cấp thiết của việc cải thiện hệ thống giao xác định được đơn vị quản lý công trình ngầm.
thông và đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông Bảng 2.3. Ma trận SWOT về phát triển không gian ngầm
trong bối cảnh đô thị hóa đang ngày càng tăng cao. trong giao thông đô thị TP. HCM
Điểm mạnh Điểm yếu
- Giảm tải giao thông mặt đất - Chi phí đầu tư cao
- Tối ưu hóa sử dụng đất - Khó khăn kỹ thuật và
- Khả năng kết nối công nghệ thi công.
với các phương thức - Tác động đến hạ tầng
giao thông khác hiện có
- Tạo không gian thúc đẩy - Yêu cầu nhân lực có kỹ
phát triển kinh tế năng và công nghệ cao
Cơ hội Rủi ro
- Rủi ro về thiên tai và
Hình 2.1: Các loại móng của các công trình dọc tuyến metro số 1 - Các chính sách hỗ trợ ngập lụt ở Thành phố
Việc đầu tư và phát triển hệ thống đường hầm không từ Nhà nước - Ảnh hưởng cộng đồng
chỉ giảm thiểu ùn tắc giao thông mà còn là một biện pháp - Nhu cầu từ dân số gia tăng trong quá trình
cần thiết để đảm bảo an toàn cho người tham gia giao - Học hỏi kinh nghiệm thi công
thông trong bối cảnh đô thị hóa ngày càng cao. Các nghiên quốc tế - Biến đổi khí hậu ảnh
cứu và quản lý hiệu quả của hệ thống này đóng vai trò quan - Tăng cường hợp tác công tư hưởng tính bền vững
trọng trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của cư dân của công trình
đô thị và thúc đẩy sự phát triển bền vững của Thành phố.
2.3. Phân tích công tác quản lý công trình ngầm Thực trạng công tác quản lý quy hoạch xây dựng hệ
giao thông đô thị tại TP. HCM thống công trình ngầm giao thông đô thị tại TP. HCM phụ
Công trình ngầm và quy hoạch không gian xây dựng thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm tình hình hiện tại của dự
ngầm TP. HCM theo hướng dẫn quy định tại Nghị định số án, các chính sách và quy định của Chính phủ và các cơ
39/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 về quản lý không gian xây quan quản lý của Thành phố, cũng như những thách thức
60