Page 60 - Tạp chí Giao Thông Vận Tải - Số Tết Âm Lịch
P. 60

SỐ 1+2  KHOA HỌC CÔNG NGHỆ


            Các  kết  quả  thí nghiệm  đầm nén  tiêu chuẩn (theo
        Tiêu chuẩn 22TCN 333 [6]) được thể hiện chi tiết như Hình
        3.1. Theo đó, độ chặt và độ ẩm tốt nhất dành cho mẫu thí
        nghiệm 1 lần lượt là 1,48 g/cm  và 17,60%; mẫu thí nghiệm
                                 3
        2 là 1,50 g/cm  và 16,30%; mẫu thí nghiệm 3 lần lượt là 1,51
                    3
        g/cm  và 15,97%. Rõ ràng, các kết quả thí nghiệm độ chặt
             3
        và độ ẩm tốt nhất cho các mẫu là tương đối chụm.




                                                                 Hình 3.3: Kết quả thí nghiệm mô-đun đàn hồi cho đoạn 2

                                                                4. KẾT LUẬN
                              a) Mẫu 1
                                                                Qua nghiên cứu thực nghiệm về vật liệu tro bay sử
                                                             dụng cho đắp nền đường với hai đoạn đường thí điểm: Một
                                                             đoạn đắp riêng bằng tro bay và một đoạn đắp tro bay xen
                                                             kẽ với vật liệu đất chọn lọc tại Khu Đô thị Đại học Nam Cao
                                                             thuộc tỉnh Hà Nam, có thể rút ra một số kết luận như sau:
                                                                - Kết quả thí nghiệm ban đầu cho thấy, ở độ ẩm tối ưu
                                                             khoảng 15 - 16%, tro bay có thể sử dụng để đắp nền đường
                              b) Mẫu 2                       theo phương pháp đắp xen kẽ hoặc đắp lõi, với lớp bảo vệ
                                                             là vải địa kỹ thuật và đất dính.
                                                                - Kết quả thí nghiệm cho thấy mô-đun đàn hồi đo được
                                                             trên đỉnh nền đối với trường hợp chỉ sử dụng tro bay là 37
                                                             MPa và đối với trường hợp sử dụng tro bay xen kẹp đất
                                                             chọn lọc là 63 MPa. Các giá trị mô-đun đàn hồi này nằm
                                                             trong ngưỡng cho phép cao, chứng minh rằng tro bay
                              c) Mẫu 3                       hoàn toàn có thể được sử dụng làm vật liệu đắp nền đường.
               Hình 3.1: Kết quả thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn
                         cho 3 mẫu thí nghiệm                   Tài liệu tham khảo
            Kết quả thí nghiệm mô-đun đàn hồi thử nghiệm        [1]. Tiêu chuẩn Quốc gia Việt Nam TCVN 9436-2012,
        bằng tấm ép cứng (theo TCVN 8861 [7], cho đoạn 1 - đắp   Nền đường ô tô - thi công và nghiệm thu.
        riêng tro bay như trong Hình 3.1 và đoạn 2 - đắp tro bay   [2]. FHWA-IF-03-019, Fly Ash Facts for Highway Engineers,
        xen kẹp như thể hiện trong Hình 3.3. Kết quả thí nghiệm   American Coal Ash Association.
        mô-đun đàn hồi đo được trên đỉnh nền cho trường hợp     [3]. Abid Haleem and partner (2016),  Critical  factors
        đắp riêng tro bay là 37 MPa và cho trường hợp vật liệu tro   for the successful usage of fly ash in roads & bridges and
        bay đắp xen kẹp đất chọn lọc là 63 MPa là như mong đợi.   embankments:  Analyzing  indian  perspective, Resources
        Các giá trị mô-đun đàn hồi này đạt ngưỡng cho phép ở   Policy, vol.49, pp.334-348.
        mức cao và hoàn toàn có thể sử dụng tro bay để làm vật   [4]. PGS. TS. Nguyễn Thanh Sang (2023), Nên dùng tro
        liệu đắp nền đường.                                  đáy và tro bay nhiệt điện làm đường giao thông, Tạp chí GTVT.
                                                                [5]. Bộ Xây dựng (2017), Nghiên cứu sử dụng tro xỉ nhiệt
                                                             điện trong xây dựng công trình nền và mặt đường giao thông,
                                                             Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số RD 110-16-TX.
                                                                [6]. Tiêu chuẩn ngành GTVT 22TCN 333:2006, Quy trình
                                                             đầm nén đất, đá dăm trong phòng thí nghiệm.
                                                                [7]. Tiêu chuẩn Quốc gia Việt Nam TCVN 8861-2011, Áo
                                                             đường mềm - Xác định mô-đun đàn hồi của nền đất và các lớp
                                                             kết cấu áo đường bằng phương pháp sử dụng tấm ép cứng.



                                                               Ngày nhận bài: 28/11/2024
                                                               Ngày nhận bài sửa: 12/12/2024
                                                               Ngày chấp nhận đăng: 30/12/2024
            Hình 3.2: Kết quả thí nghiệm mô-đun đàn hồi cho đoạn 1

                                                                                                          59
   55   56   57   58   59   60   61   62   63   64   65