Page 58 - Tạp chí Giao Thông Vận Tải - Số Tết Âm Lịch
P. 58
SỐ 1+2 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
tông chứa tro bay, nhằm tăng cường ứng dụng loại vật liệu 2.3. Biện pháp thi công
này trong các công trình xây dựng [2]. Tại Ấn Độ, tro bay cũng a) Trình tự thi công áp dụng cho đoạn tuyến 1, dùng tro
được ứng dụng rộng rãi, với khoảng 120 nhà máy nhiệt điện bay để đắp nền đường, không có đất xen kẹp:
đốt than thải ra từ 120 đến 150 triệu tấn tro bay mỗi năm. Việc - Bước 1: Định vị khuôn đường đoạn thi công thử nghiệm.
sử dụng tro bay thay thế 50% lượng xi măng, kết hợp với xỉ - Bước 2: Gia công vải địa kỹ thuật:
thép và cốt liệu tái chế đã cho phép sản xuất bê tông cường Công nhân trải các lai vải địa kỹ thuật theo vị trí định vị
độ cao mà không gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường [3]. và sử dụng máy may cầm tay may kết nối các lai lại với nhau
Ở Việt Nam, tro bay trước đây được sử dụng trong sản bằng 2 đường chỉ may.
xuất bê tông đầm lăn tại các đập thủy điện. Tuy nhiên, việc Kéo căng vải địa kỹ thuật theo khuôn đường đã định
ứng dụng tro xỉ hiện vẫn còn hạn chế, chủ yếu tập trung vị. Công nhân dùng xẻng đào sâu 20 cm theo định vị chân
vào việc sử dụng tro bay (dạng khô) làm phụ gia sản xuất đường, cho mép vải địa kỹ thuật vào rãnh vừa đào và lấp đất.
xi măng và các cấu kiện bê tông. Hiện tại, chưa có công Cắt may các phễu để gắn ống bơm tro. Khoảng cách 4
trình giao thông nào tại Việt Nam sử dụng tro xỉ để đắp m/1 lỗ.
nền đường hoặc làm lớp base, subbase [4]. Bài báo này xây - Bước 3: Bơm tro vào túi vải địa kỹ thuật:
dựng các thí nghiệm về xác định tính chất cơ lý, hóa học, Công nhân cố định các ống bơm tro vào các lỗ phễu
độ chặt và độ ẩm tối ưu và mô-đun đàn hồi của vật liệu may sẵn. Xe bồn lấy tro khô từ các nhà máy nhiệt điện lân
tro bay được sử dụng để đắp nền đường theo lớp. Sau đó, cận, vận chuyển đến bãi thử nghiệm.
phân tích các kết quả thí nghiệm nhằm phục vụ thiết kế Công nhân kết nối các ống bơm tro vào vòi bơm tro xe
nền đường đắp và rút ra một số kết luận. bồn bằng các co mối nối. Lái xe bồn điều khiển bơm tro từ
xe bồn ra túi chuyên dụng, lưu ý lái xe phải điều khiển áp
2. XÂY DỰNG ĐOẠN NỀN ĐƯỜNG THÍ ĐIỂM suất bơm từ thấp đến cao để lượng tro ổn định dần dần.
2.1. Địa điểm xây dựng công trình thử nghiệm Thời gian bơm tro: 10 - 15 phút/1 xe 30 tấn.
Công trình thử nghiệm thuộc chương trình đề tài - Bước 4: Tưới nước:
nghiên cứu học [5] được xây dựng tại cơ sở đào tạo và thực Sau khi bơm tro đủ cao độ theo hình vẽ ở trên. Công
nghiệm, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội thuộc Khu Đô thị nhân tưới nước lên bề mặt bạt, nước thấm qua bề mặt bạt
Đại học Nam Cao, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Vị trí công xuống lớp tro.
trình là tuyến đường T4. Thời gian tưới: Phụ thuộc lượng nước và công suất máy
2.2. Quy mô công trình thử nghiệm bơm phục vụ.
Nền đường thử nghiệm có quy mô đường ô tô cấp - Bước 5: Tháo vải địa kỹ thuật, san gạt đầm nén phần
IV, bề rộng nền đường 6 m; chiều cao đắp 3 - 3,5 m; ta-luy tro đạt độ chặt:
1;1,5; chiều dài tuyến: 50 m, chia làm hai đoạn. Đoạn tuyến Khi tưới nước đủ độ ẩm bề mặt tro cho công nhân
1 dài 40 m, áp dụng giải pháp đắp hoàn toàn bằng tro bay tiến hành tháo bạt; tiếp tục cho triển khai tưới ẩm cho
như mô tả trong Hình 2.1. Đoạn tuyến 2 còn lại áp dụng đến khi đạt yêu cầu không gây phát tán bụi ra môi trường
biện pháp đắp xen kẽ như Hình 2.2. Đất nền có độ chặt K90. khi san gạt.
Về vật liệu đắp: Đối với đoạn 1 dùng tro bay cho nền Tiến hành san gạt: Máy đào di chuyển dùng gầu gạt sơ
đường; đoạn 2 dùng tro bay và đất chọn lọc lấy tại chỗ. bộ bề mặt kết hợp tưới nước để đảm bảo không phát tán
Ta-luy được đắp bằng đất dính. Túi chứa tro bay được may bụi và đảm bảo độ ẩm phần tro (cứ 1 máy đào thì bố trí 1 - 2
bằng vải địa kỹ thuật. vòi nước). Định vị lại khuôn đường và cho máy đào vét mái
và ép mái đạt độ chặt yêu cầu.
Máy đào san gạt sơ bộ bề mặt và ép mái ta-luy hoàn
thiện xong thì cho máy ủi san gạt bằng phẳng lại bề mặt
kết hợp đầm nén.
- Bước 6: Đắp đất đỉnh đường:
Sau khi hoàn thiện đắp tro đủ cao trình, ta tiến hành
san rải đất hai bên mái ta-luy và đỉnh đường, sử dụng máy
Hình 2.1: Cấu tạo nền đường đoạn 1 đào ép mái ta-luy và xe lu lu lèn đạt độ chặt yêu cầu.
(dài 40 m, đắp hoàn toàn bằng tro bay) b) Trình tự thi công áp dụng cho đoạn tuyến 2, đoạn
tuyến sử dụng tro bay đắp xen kẹp với đất đắp chọn lọc:
Từ bước 1 đến bước 5 được thực hiện tương tự như
biện pháp thi công áp dụng cho đoạn 1 (dùng tro bay đắp
nền đường không đắp đất xen kẹp).
- Bước 6. Đắp lớp đất bảo vệ trên mặt và ta-luy:
Sau mỗi lần hoàn thiện đắp tro theo lớp ta tiến hành
Hình 2.2: Cấu tạo nền đường đoạn 2 san rải đất theo chiều cao đã định, lu lèn đạt độ chặt yêu
(dài 10 m, đắp xen kẽ các lớp tro bay với đất) cầu và tiến hành triển khai lớp tiếp theo tương tự như trên.
57