Page 37 - Hạ Long
P. 37
6 Quảng Ninh Cuối tuần Ngày 31-7-2016 VĂN HOÁ - VĂN NGHỆ là lốt nhà ngay gần nhà thờ dòng họ Đỗ phố My Sơn. thờ rất nhiều vị, bao gồm tất cả các vị từng được thờ
Vị trí này còn được nhiều người già nhớ tới vì thuộc về
ở miếu cổ dân gian miền Đông, ở Linh Quang Từ và
Chuẩn bị Lễ rước nước khai hội ký ức tuổi thơ của thế hệ U70, U80. Rất có thể đình ở đình My Sơn xưa.
đình My Sơn. My Sơn đã ở đây trong khoảng cuối những năm 1950. Sau này khi nhắc đến lịch sử đình My Sơn, người
Các cụ vẫn nhắc nhiều về lễ hội đình ngày ấy có hát ta cũng thường nhầm tên cũ của đình My Sơn là Linh
nhà tơ, có đua thuyền trên sông, có thi kéo co, có cả Quang Từ, thật ra đây chỉ là tên của ngôi từ mà đình
tục lệ chia dòng họ luân phiên theo năm nuôi lợn cúng
tế như tục nuôi “Ông Voi” cho lễ hội đình ở Trà Cổ... My Sơn được gửi vào “ở ẩn” mà thôi. Tên Linh Sơn hay
Ở đình có cả ông thầy Nho dạy trẻ con học chữ Hán, Linh Quang là hai tên khá phổ biến cho các đền, chùa
chữ Nôm miễn phí, ai cho gì thì nhận làm quà chứ xưa. Linh Sơn thường được đặt cho nơi thờ tự trên núi,
không thu tiền, quà cho thầy có khi là con cá ngon, có Linh Quang thường được đặt cho nơi thờ tự gần sông,
khi là rổ khoai luộc... Mỗi lần tiễn đình là một lần lánh biển hay hồ nước. Việc đặt tên cho một ngôi từ là Linh
nạn cho đình, càng muốn đình yên ổn lại càng phải Quang gần cửa biển nghe cũng rất thân thuộc, lành
tiễn ra một chỗ an lành khác. Lần thứ ba tiễn đình đã lặn, quen tai, ít bị để ý hay soi xét. Bằng sự linh động
đưa đình lọt vào giữa các nhà dân khá quây quần gần khéo léo có phần đối phó bất đắc dĩ này mà người dân
đó chứ không phải nơi có khoảng trống mênh mông My Sơn đã giữ đình My Sơn được nối dài sự sống chứ
xung quanh, mọi hoạt động ở đình đều rất kín đáo và không đầu hàng số phận như nhiều ngôi đình xấu số
chừng mực để tránh bị đàn áp. khác cùng thời bị “xóa sổ”, đã “tá túc” yên ổn trong ngôi
Thế rồi không phải do Pháp hay do các thế lực thù từ này hơn 30 năm liền cho tới năm 2010.
địch nào quấy phá, mà chính quãng thời gian chúng
ta vẫn quen gọi là giai đoạn bị ảnh hưởng “cách mạng Tiễn đình lần thứ năm
văn hóa”, cùng với việc bài trừ mê tín dị đoan thì rất
nhiều đình, chùa, miếu mạo bị đập phá. Đình My Sơn Ngôi đình My Sơn hiện tại chính là kết quả của lần
cũng không nằm ngoài nạn đó. Các cụ cao niên còn tiễn đình lần thứ năm. Về vị trí thì thực ra là đình xây
kể đồ thờ bị thả trôi sông, ngư dân thương xót tìm cách mới ở phía trước ngôi từ cũ, tiến sát về phía bờ vụng
vớt, có người ôm được bát hương lên còn khóc: “Ôi sao hơn, nền của từ cũ trở thành phần nền của hậu cung
các cụ lại khổ thế này?!”. Đối với ngư dân Hà Cối, đình sau đình bây giờ. Đình khởi công vào cuối năm 2010
My Sơn không đơn thuần là nơi tụ họp nghe việc công và chính thức đi vào hoạt động từ giữa năm 2013.
hay các thông báo của bên chức trách, đình My Sơn Tưởng như không tiễn đi đâu xa nhưng lại là một bước
thực sự là ký ức văn hóa trong đời sống tâm hồn của tiến lớn đưa đình trở về “danh chính ngôn thuận” hơn.
họ với những tập tục và lễ hội truyền thống đậm đà bản Tình huống khi đó là xã Phú Hải (nay đã sáp nhập
sắc mà cha ông để lại. Bởi vậy mà người dân yêu đình vào thị trấn Quảng Hà) được hỗ trợ xây nhà văn hóa
như yêu hồn cốt văn hóa của chính dân tộc Kinh ven cho hai thôn của xã. Nhưng bản thân hai thôn cũng
biển Đông Bắc. Vì yêu mà tìm mọi cách để giữ gìn, tiễn đã tự gom góp xây Nhà văn hóa thôn khá ổn rồi. Các
đình cũng là một cách giữ gìn cho đình được “sống” cán bộ xã lúc đó vốn cũng là dòng dõi My Sơn liền
yên ổn, để đình có bị đập phá hay thả trôi sông thì cũng linh động xin phép được gộp hai khoản tiền lại để xây
không thể “chết”! Gom nhặt được những đồ thờ còn sót
một Nhà văn hóa cộng đồng cho cả xã, kết hợp phục
5 lần tiễn đình
5 lần tiễn đình ràng hơn những lần trước, đó là vào khoảng năm dựng đình My Sơn với lý do tín ngưỡng mà ngư dân
lại, ngư dân đã tiễn đình thêm một lần nữa.
dành cho đình làng My Sơn là rất cao cả và nhiều trăn
Tiễn đình lần thứ tư
trở, coi như xây “2 trong 1”, vừa an dân vừa chấn hưng
văn hóa bản sắc.
Lần tiễn đình thứ tư có thể xác định thời gian rõ
My Sơn 1966. Lần này không tiện để dựng lại đình nữa nên vào nhà văn hóa vậy! Lúc ban đầu khi mới xây xong,
Có thể nói vui rằng, việc này giống như tiễn đình
My Sơn
My Sơn
My Sơn
gửi gắm đồ thờ của đình và thờ ké vào một miếu
biển tên của công trình vốn chỉ là “Nhà văn hóa cộng
thiêng trong phần đất của Hợp tác xã Hải Tân, có thể
đồng” nhưng địa phương vẫn xã hội hóa được một
gọi là tiễn đình vào miếu. Khi đó Hợp tác xã Hải Tân
khoản tiền lớn làm bia đá hình cuốn thư đề tên Đình
là một đơn vị mạnh, có nhiều thành tích, được khen
thưởng nhiều và rất có uy tín. Có lẽ đây là chỗ “bảo
tại chức năng của công trình vẫn là Nhà văn hóa cộng
trợ” lý tưởng nhất cho đình My Sơn những năm tháng My Sơn theo thể chữ Hán gắn lên trên chốc đình. Hiện
đồng nhưng các hoạt động truyền thống của đình My
rất căng về quản lý văn hóa. Cũng may cốt lõi của Sơn được bảo tồn ngày càng tốt hơn và tổ chức chu
Hợp tác xã này chính là những người dân My Sơn ưu
BÙI THỊ MAI ANH tú, tài giỏi, khôn khéo và linh động nhất. Chính họ vào đáo hơn. Lễ hội đình My Sơn từ ngày 16 đến ngày 20
tháng Giêng hằng năm vẫn diễn ra đều đặn và cực kỳ
năm 1979 đã nâng cấp miếu cổ dân gian miền Đông bản sắc với lễ rước nước, hội đua thuyền, hát nhà tơ...
(thờ Ngũ quan như đã nói) từ một miếu nhỏ tường
đá sông, đắp đất sét, lợp ngói âm dương thành một Đình My Sơn ngày nay không chỉ đáp ứng tốt nhu
Đình My Sơn là một trong những mái đình Năm 1937, điều 52 trong cuốn Hương ước của locot ngay cạnh đình để canh chừng và chống trả các đền thờ khang trang hơn với vách tường cao xây bằng cầu tín ngưỡng của dân My Sơn nói riêng, dân Hải Hà
nói chung mà còn hấp dẫn nhiều du khách của các
gạch, biển đề “Linh Quang từ” thờ các vị thần thánh
làng biển rất đặc biệt của miền Đông làng My Sơn đã có nhắc đến “Việc tế tự trong làng có cuộc tấn công từ cửa biển thẳng vào. Nếu không muốn phù trợ đời sống ngư dân, thờ cả các đức ông (vốn vùng miền khác quan tâm, tham quan, trải nghiệm...
một ngôi đình để phụng dự tôn thần, theo lệ thường
đình bị trưng dụng thành trạm gác, đồn binh như nhiều
Bắc, hiện tại đình tọa trên vùng đất ven hằng năm có đón rước các chư vị đến đình nhớn kỳ nơi Pháp vẫn thường làm thì chỉ có cách tiễn đình ra nơi là các vị tướng vùng cửa biển và biên ải được phong Sức hấp dẫn của ngôi đình làng biển này không phải
phúc. Những huynh dịch và những người phần việc
thành thần) và cả Ngũ quan.
ở kiến trúc đơn sơ, mộc mạc và có phần giống với nhà
khác. Lần này đình My Sơn được tiễn ra vị trí gần chân
vịnh Hà Cối, cạnh Khe La, hướng ra Cửa đều nhất luật phải đến đình túc trực, chỉ trừ ra người cầu Hà Cối bây giờ, sát mép một âu thuyền - một vụng Khi tiễn đình vào miếu, vào từ (đền nhỏ) như này văn hóa thời đại mới mà là ở chính lịch sử đầy trắc trở
nào có tang trở, trừ đại công giở lên, hay người nào
Đài - cửa biển lớn nhất của huyện Hải Hà. có mặt ở làng nhưng bận việc riêng hay những người nước ngay cửa sông Hà Cối đổ ra biển thường được ngư thì người dân kết hợp thờ cả Thành hoàng làng. Đây của đình, ở sự bền bỉ giữ gìn sức sống văn hóa bản địa
dân dùng đỗ thuyền tránh bão.
của ngư dân My Sơn, ở sức mạnh vô hình nhưng đầy
là lý do khi chúng ta thấy đình My Sơn không chỉ thờ
Đặc điểm chung rõ nét nhất của những đi làm xa vắng, hay những người vì ốm yếu thì không Ông Bùi Quang Lâm (từng quản đình My Sơn những Thành hoàng làng và những người có công với vùng mạnh mẽ của thế giới tâm linh vùng biên viễn và gắn
phải ra đình...”. Vì vậy có thể đoán định lần tiễn đình
đất như cách thờ của nhiều ngôi đình khác, mà còn
liền với văn hóa biển của Hà Cối xưa - Hải Hà nay!
mái đình làng biển như đình Trà Cổ, đình đầu tiên của dân My Sơn chính là tiễn đình từ thuyền năm 1980) vẫn còn nhớ “thầy u” của mình kể cho con
cháu nghe mỗi khi lễ hội đình (cũng là dịp Tết Nguyên
lớn lên trên bờ tạo dựng một ngôi đình cố định trong
Quan Lạn, đình Cái Tó,... và đình My Sơn đất liền ven sông khoảng những năm 1930 khi ít đán) thuyền của ngư dân đậu kín bờ nước thành một cánh
cung khổng lồ xòe đều các đuôi thuyền hướng ra ngoài.
là sự tồn tại bền bỉ nhưng hết sức linh nhiều các vị chức sắc trong làng cũng đã có nhà ổn Đầu mũi thuyền cắm những cây nêu rất đậm văn hóa
định trên bờ.
động, lúc ẩn lúc hiện, lúc lại dịch chuyển Hương ước làng My Sơn năm 1937. Theo dân gian, cùng thời đó, ở Đầu Dỏn có một biển: Buộc một cành dứa dại (bẻ được ở ven vụng/vịnh
biển) có chùm lá dài uốn lượn dáng đẹp và đầy gai lên
vị trí theo thăng trầm lịch sử vùng miền. miếu thiêng (vốn được chuyển về từ đất Lăng Khê trên cây sào chống thuyền nhằm xua đuổi tà ma và trang
- nay là xã Quảng Thịnh) thờ Ngũ quan (theo quan
trí thêm các tua giấy đỏ để cầu mong sự may mắn, tốt
Khi xưa các cụ gọi là “tiễn đình”, không giống như các làng thủy cơ khác, vốn ban đầu cũng niệm của người miền Đông xưa thì mỗi vùng đất được lành... Trong tâm lý của ngư dân thì âu thuyền tránh bão
là một con thuyền dành riêng cho thờ cúng thần linh
cai quản bởi 4 quan tứ phương và một vị đại quan
cho dùng từ “chuyển đình”, “rời đình”... hay hội họp bàn định việc làng, nhất là để quan lại ở trung tâm), người dân lên đình My Sơn làm lễ thờ hẳn là nơi an lành yên ổn để mà tiễn đình tới đây. Nhưng
rồi Pháp kiểm duyệt cả thuyền ngư dân cũng rất gắt gao,
thông báo việc triều chính và thu thuế. Khi làng di cư
vì cho rằng “chuyển” với “rời” nghe rất theo mùa cá hay con nước thì con thuyền làm đình đó Thành hoàng của làng cũng đồng thời là thờ Ngũ các thuyền được đánh số, ra vào đều phải có giấy phép
quan của miếu cổ, rước thần linh của miếu vào đình
Nhà đoan, khi qua Cửa Đài còn bị lục soát nữa.
“phạm” và “động”. Tính đến giờ, đình My cũng đi theo. trong ngày hội làng. Các quy định của đình làng My Theo sách Lịch sử Đảng bộ huyện Hải Hà thì “đầu
Sơn khi đó cũng khá chặt chẽ, ghi rõ trong điều 52 và
Làng My Sơn có tên từ rất lâu nhưng tới năm
Sơn đã được tiễn 5 lần tất cả. 1886, sách Đồng Khánh Dư Địa chí vẫn còn khẳng 53 của Hương ước Cải lương năm 1937. Các cụ già năm 1942, nhạc sĩ Đỗ Nhuận về Hà Cối tuyên truyền
định My Sơn là một làng thủy cơ, có cả danh sách thường kể đình My Sơn không đặt sâu trong đất liền vận động cách mạng và sáng tác nhiều bài ca yêu nước,
khích lệ quần chúng đứng lên đấu tranh với kẻ thù. Tháng
nộp thuế theo đinh đầy đủ. Cụ bà Bùi Thị Hợi (sinh mà khá sát bờ nước, tiện lợi cho thuyền bè ghé bờ lên 3/1942, hơn 30 chiếc thuyền với gần 100 quần chúng tập
năm 1930, hiện ở thị trấn Quảng Hà) kể rằng, khi đình dễ dàng. Ngã ba sông là nơi thuyền từ các hướng trung tại bến Bầu nghe đồng chí Đỗ Nhuận nói chuyện và
Tiễn đình lần thứ nhất cụ 8 tuổi tức năm 1938 vẫn sống dưới thuyền, thi đều tiện tụ hội. Các lần tiễn đình khác cũng vẫn đặt tuyên truyền bằng những bài ca yêu nước”. Cũng chính
đình gần bờ nước như vậy.
thoảng mới được lên bờ dạo chơi ngắm nghía nhà
My Sơn vốn là một làng Kinh tộc sống thủy cơ: Ngư cụ Lý trưởng và các vị quan lại của làng - đó cũng là những năm 1940 ấy, hoạt động Việt Minh ở Hà Cối bị đàn
dân sinh sống trên thuyền, trôi nổi theo con nước, làm những căn nhà đầu tiên của người dân My Sơn trên Tiễn đình lần thứ hai áp rất dã man. Rất có thể vì thế mà cửa đình cũng chẳng
ở yên khi Pháp đấu lại nên có lần tiễn đình tiếp theo đó.
nghề chài lưới đánh bắt gần bờ hoặc làm lái đò, lái thuyền doi đất lớn ven sông Hà Cối - còn đa phần ngư dân Tuy không biết chính xác lần tiễn đình thứ hai vào
vận chuyển đường thủy. Dù cùng là làng biển nhưng vẫn sống thủy cơ. Nhiều cụ cao niên không biết có thời gian nào nhưng chắc chắn lý do tiễn đình là do Tiễn đình lần thứ ba
khác với các làng đảo và làng vạn chài sống cố định trên đình My Sơn từ khi nào nhưng nhớ mái đình đầu tiên Pháp ngày càng mở rộng đồn binh trên quả đồi Đồn
bờ (theo đó có đình làng cũng cố định trên bờ), làng My của người My Sơn đặt ở Đầu Dỏn (mom đất nhọn Cao kề ngay sau Đầu Dỏn và có nhiều cuộc giao Lần này đình My Sơn được tiễn về vị trí giữa lần một và
Sơn thủy cơ sinh sống trên thuyền nên mái đình của làng đua ra ngã ba sông Hà Cối). tranh ác liệt với hải tặc, thổ phỉ. Pháp còn cho xây lần hai, cách bến đò ngã ba sông Hà Cối không xa, nay Đình My Sơn –- góc nhìn từ biển trong ngày triều cường.
36 Hạå Long Xuân Ất Tỵ 2025 Xuân Ất Tỵ 2025 37
Xuân Ất Tỵ 2025
Xuân Ất Tỵ 2025