Page 19 - Hạ Long
P. 19

Sự chở che của các vị thần rắn              tục lệ, người con trai cả của dòng họ (còn gọi là cành
          Núi Mằn đẹp như một bức tranh.                                                                      trên) sẽ có trách nhiệm thờ cúng ở miếu, nếu sinh
                                                                 Những tích truyện mang đậm tính huyền thoại, gắn   con trai thì sẽ tiếp tục thờ cúng ở miếu, nếu sinh con
                                                               với những yếu tố lịch sử đã tạo nên nét tín ngưỡng   gái thì thôi.
                                                               riêng  của  vùng  đất.  Câu  chuyện  đã  có  sự  biến  đổi   Ông  Hoàng  Văn  Tòng  (dòng  họ  Hoàng  ở  thôn
                                                               thông tin dần theo năm tháng, nhưng 3 vị thần rắn ấy   Lưỡng Kỳ) ngậm ngùi: “Trước đời bố tôi vẫn thờ thần
                                                               không chìm lãng theo dòng nước, mà sống cùng với   rắn cả ở miếu và ở nhà, ông là người từng thấy rắn có
                                                               thời gian, với truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” của   mào, sau miếu chuyển về Đá Trắng và việc thờ ở nhà
                                                               dân tộc, với sự tạo dựng niềm tin để an cư lạc nghiệp.  cũng chuyển sang nhánh khác. Bây giờ với lệ chỉ con
                                                                 Nhiều năm trước đây, các đập tràn ở khu vực gần   trai mới được thờ tôi lo rằng sẽ mai một. Dù thế nào,
                                                               chân núi Mằn thường hay có lũ dâng sau các trận   cũng chỉ mong sự thành tâm của dòng họ sẽ mang
                                                               mưa  lớn,  gây  cản  trở  giao  thông,  ảnh  hưởng  cuộc   đến những điều tốt đẹp cho dân làng nơi đây”.
                                                               sống sinh hoạt và mang đến những thiệt hại về kinh   Giữa tháng 9/2024, do ảnh hưởng mưa lớn hoàn
                                                               tế, lao động sản xuất. Mỗi lần như vậy, khi trận lũ   lưu sau bão số 3, khu vực thôn Đá Trắng, Lưỡng Kỳ,
                                                               rút đi, con cháu dòng họ Hoàng cũng như người dân   Khe Khoai (xã Thống Nhất, TP Hạ Long) xảy ra tình
                                                               nơi đây lại cùng nhau đi lễ, đến thắp hương tại miếu   trạng  ngập  lụt,  gây  ra  nhiều  thiệt  hại  nặng  nề.  Rất
                                                               của các thần rắn cũng như các miếu ở Lựng Nghé,   nhiều ngôi nhà chìm trong làn nước trắng mênh mông.
                                                               Lựng Tròn, Lựng Xanh xin cho sự an lành. Ở gần   Người dân lại khẽ bảo nhau: Có phải do chúng ta sống
                                                               các  khu  vực  suối  sâu,  chảy  xiết  đều  có  các  miếu   chưa đủ tốt? Hay là chúng ta đã làm gì sai khiến thần
                                                               thờ. Lâu dần, người ta cũng không phân định rạch   núi, thần rắn nổi giận mà trách phạt? Và rồi, họ lại đưa
                                                               ròi, với họ, nơi nào có đền, miếu, nơi đó các vị thần   nhau tìm đến miếu để báo cáo, để tìm sự an yên trong
                                                               rắn đều có thể ngự. Nhiều năm liền, trước hoặc sau   lòng. Hành động ấy là thói quen, là một cái nếp, cũng
                                                               mỗi trận mưa lớn, theo lời kể, lại xuất hiện những con   như một sự hối lỗi, bày tỏ thành tâm, nhủ mình sẽ sửa
                                                               rắn có mào ở gần các miếu thờ, đền thờ. Thường chỉ   sai, sẽ sống đẹp, sống tử tế, đoàn kết hơn để nhận
                                                               những người già, những người có uy tín, hoặc người   được sự bao dung từ các vị thần.
 Núi Mằn                                                       miếu, người ta thấy đôi rắn cuộn ngay bát hương thờ,   mọi thần tích càng thuyết phục hơn khi có sự đan xen
 Núi Mằn
                                                               trong dòng họ Hoàng mới nhìn thấy. Có khi, ở trong
                                                                                                                 Những hư cấu và bồi đắp theo thời gian đối với
                                                               người dân phải tìm cách đánh động mỗi khi vào thắp
                                                                                                              giữa thực tại và quá khứ. Lòng tin của nhân dân trước
                                                               hương, lau dọn. Không ai dám phản ứng, dọa nạt và
                                                                                                              vị thần núi Mằn, trước các vị thần rắn bảo vệ con dân
                                                               những con rắn đó cũng không làm hại ai, chỉ như
                                                                                                              trong khu vực, khiến cho các dòng họ nơi đây đều răn
                                                               một sự ghé thăm. Và người dân tin rằng, các vị thần
 t
 và truyền thuyế                                               rắn rất linh thiêng ấy vẫn lặng lẽ tồn tại, dõi theo và   dạy con cháu phải sống tốt hơn để xứng đáng được
 t
 và truyền thuyế
                                                                                                              thần bảo vệ, chở che. Quan điểm về tín ngưỡng ở
                                                               bảo vệ cho dân làng.
                                                                                                              các vùng là khác nhau, nhưng có lẽ điều quan trọng
                                                                 Ngày  nay,  nhân  dân  trong  vùng  vẫn  đến  đền,
                                                                                                              nhất  của  truyền  thống  văn  hóa,  đó  chính  là  hướng
                                                               miếu lễ đảo và cầu khấn cho gia đình được êm ấm,
                                                                                                              con người đến chân, thiện, mĩ, đến sự hoàn thiện bản
                                                               như nguyện (thần tích - thần sắc của đền Bạch Thạch
                                                                                                              thân mỗi ngày.
 về các thần rắn
 về các thần rắn



 Mối tình trong truyền thuyết  Đồng Cài, ông Dài thì ở Đá Trắng. Cha ở Lựng Nghé, mẹ ở

 NGUYỄN THỊ NGUYỆT  Trong thư tịch cổ, Bân Sơn (núi Mằn) nghĩa là hài hòa, trong ngoài hoàn thiện - ngọn núi   Lựng Tròn. Khi phong thần thì dặn các con nhớ phải giúp đỡ
          người dân vì đây là những khúc sông rất là hiểm trở, lụt lội
 đẹp, hoàn thiện từ trong ra ngoài. Núi Mằn được coi như là biểu tượng tinh thần của người dân   lâu ngày cũng sẽ xảy ra”. Theo lời thần, người phụ nữ đặt
 địa phương nơi đây gắn với đời sống văn hóa tâm linh. Câu sấm trạng nổi tiếng lưu truyền đến   tên và phong cho con rắn bị mất đuôi là ông Cộc Đồng Hang
 “Có một núi Mằn trong huyền tích xa xưa/ Khi ông   tận ngày nay: “Mằn sơn án hải, vạn đại đế vương” (tạm dịch là: Núi Mằn chắn biển (Đông), ngôi   cai quản khu vực Đồng Hang, chính là khu vực Thác Nhòng,
 Khổng Lồ giữa đường gãy gánh...”. Núi Mằn và núi   vua bền vững vạn đời) vẫn như một điểm tựa để mỗi người dân vượt lên trước những khó khăn,   thuộc khu Trới 9 hiện nay - là miếu Ông Cộc. Con rắn bị
 thử thách, niềm tin vào sự thịnh vượng của nước nhà.
 Bài Thơ (TP Hạ Long) - cặp núi song sinh trong   Đến đây, ai cũng dễ bị thuyết phục bởi truyền thuyết được lưu truyền trong dân gian và thư   cháy đặt tên là ông Loang (còn gọi ông Lang) Đồng Cài
          cai quản khu vực Đồng Cài, nay là thôn Cài, xã Đồng Lâm
 truyền thuyết được nhắc đến như một biểu tượng   tịch cổ về thần núi Mằn hôn phối người con gái đẹp nhất vùng. Chẳng ai nhớ rõ tên, chỉ biết cô   (thượng  nguồn  của  khe  Bạch  Thạch)  -  miếu  Ông  Loang.
 gái ấy mang họ Hoàng, đẹp người đẹp nết. Theo dòng thời gian, câu chuyện vẫn được nhắc
          Con  rắn  còn  lại  đặt  là  ông  Dài  Đá  Trắng  (xã  Xích  Thổ),
 của sự trường tồn, hợp nhất và sát vai chung gánh.   đến nhẹ nhàng và thân thuộc như hơi thở trong nhịp sống của người dân.  cai quản khu vực Đá Trắng nay là thôn Đá Trắng thuộc xã
 Chuyện kể rằng vào một đêm nọ, cô gái họ Hoàng nằm mộng thấy vị thần khổng lồ trên núi
 Nếu núi Bài Thơ được ví là “tượng đài sống ghi lại   xuất hiện. Sáng hôm sau, trên đường lên núi Mằn lấy lá thuốc, cô ướm thử chân vào một vết   Thống Nhất, TP Hạ Long. Miếu Ông Dài nằm ở hợp lưu giữa   Bà Hà Thị Mua (thứ hai, phải sang) và những người già cả trong thôn Lưỡng Kỳ đang say sưa kể chuyện
          hai dòng suối Đá Trắng (suối Bạch Thạch) và suối Bân, xã
 những dấu ấn lịch sử quan trọng của nhiều thời   chân lớn, về nhà bỗng dưng mang thai và sinh ra một bọc trứng. Khi cô đang bàng hoàng, lo   Thống Nhất trước khi đổ ra sông Cửa Lục.  về thần rắn.
 lắng, vị thần khổng lồ trong giấc mộng trước đó bỗng dưng hiện lên và bảo: “Ngày mai, nàng
 đại” thì núi Mằn - ngọn núi nổi tiếng được nhắc   đem con ra khe Lăn đặt cho ta”. Cô vội vã vâng lời, mang bọc trứng ra khe Lăn đặt vào đó.   được sưu tầm, ghi lại  do người cung cấp là Dương   Niềm tin tạo nên
 Vài ngày sau, người phụ nữ trở lại thì thấy cái bọc ấy đã nở ra 3 ông rắn rất to và hung dữ. Cô
 đến trong Đồng Khánh Dư địa chí - ngoài vẻ đẹp   hoảng sợ toan bỏ về làng nhưng 3 ông rắn vẫn nối đuôi đi theo, cô đành dẫn về nhà chăm sóc   Trọng Đĩnh - Chánh tổng tổng Trí Xuyên năm 1938).   sức mạnh của lòng dân
                                                               Trong cơn bão Yagi, cây cối bị gió quật đổ, nước lũ
 vì biết đó chính là các con của mình. 3 ông rắn rất hiền lành, quấn quýt bên mẹ, lâu dần cũng
 non nước hữu tình còn chứa đựng những giá trị về   thành quen.  dâng khắp, nhưng riêng cây bứa nơi miếu thờ ông Dài   “Theo  lời  truyền  lại,  trên  đỉnh  núi  Mằn  có  một
                                                               ngày trước vẫn vững chãi, hiên ngang trong mưa, gió.
 lịch sử, văn hóa và rất nhiều những câu chuyện ly   Tích về ông Dài, ông Cộc, ông Loang  Bà con cho rằng, ấy là bởi có thần rắn vẫn cai quản   huyệt đá. Người ta đồn rằng, chỉ những người có đầy
                                                               và che chắn.
 kỳ về các thần rắn.  Vốn là vùng nông thôn, người phụ nữ xinh đẹp họ Hoàng rất đảm đang việc đồng áng,   Bà  Hà  Thị  Mua  (71  tuổi),  sinh  ra  và  lớn  lên  tại   đủ tâm, đức, duyên mới gặp được huyệt đá này. Cũng
                                                                                                              theo quan niệm của người xưa, nếu cha mẹ chết mà
 ruộng vườn. Mỗi khi bà mẹ ra đồng, 3 ông rắn cũng đi theo. Lúc 3 ông rắn theo mẹ đi trồng   thôn Lưỡng Kỳ, xã Thống Nhất, chia sẻ: “Từ bé tôi đã   được táng mộ trên huyệt đá ở đỉnh núi, con cháu sẽ
 cây, bà cặm cụi cuốc đất, một ông rắn thường nhảy múa trước lưỡi cuốc, không may chặt phải   được nghe ông bà, bố mẹ kể chuyện về người phụ   làm  vua  muôn  đời.  Tuy  nhiên,  nếu  người  nào  đức
 bị cộc đuôi, bà liền đặt tên là ông Cộc. Một ông rắn thấy thế vội chui tọt vào trong đống cỏ khô   nữ họ Hoàng. Bà ấy đẹp lắm, cái đẹp của người phụ   không đủ dầy thì đến đây sẽ bị sét đánh chết. Nhưng
 mẹ đang gom đốt, mặc dù bà mẹ đã kịp dập lửa nhưng ông vẫn bị cháy khắp mình loang lổ,   nữ nông thôn mộc mạc, hiền hậu đã làm động lòng vị
 từ đó ông được gọi là ông Loang (hay dân gian còn gọi là ông Lang). Còn một ông nữa thường   thần núi. Đền ông Dài thực chất là ở thôn Lưỡng Kỳ,   trong thực tế, khi người dân đi trải nghiệm leo núi thì
 hay ở yên một chỗ xem mẹ làm việc hoặc ẩn mình trong hang, thân hình nguyên vẹn thì bà   dưới gốc cây bứa rừng gần trăm năm tuổi. Chẳng biết   không tìm thấy huyệt đá nào cả. Phải chăng, đó chính
 đặt tên là ông Dài.                                           vì theo mạch linh của dòng chảy con suối hay vì lời   là niềm tin, là mong muốn có những người đủ tâm, tài,
 Tương truyền, mẹ của 3 ông rắn này là người cực kỳ thương dân, thường hay giúp đỡ mọi   dặn theo vần của thần núi truyền lại mà miếu Ngả Hai   đức để giữ ngôi vương, để lãnh đạo đất nước?” - Đó
 người khi bà đang được che chở bởi thần núi và sự bảo vệ của các ông rắn. Bà thường cầu xin   do dân thuyền chài đổ vào chợ búa, giao thương ngày   chính là những suy ngẫm của anh Nguyễn Văn Tý,
 thần núi để cho vạn vật hòa hợp, mùa màng tươi tốt, người dân được bình an, no ấm. Các ông   trước  dần  dần  lại  thành  miếu  Ông  Dài  (Đá  Trắng).   Trưởng thôn Đá Trắng, xã Thống Nhất.
 rắn cũng sớm thể hiện sức mạnh thần bí và tinh thần đoàn kết để giúp đỡ bà con dân làng trong   Nhưng ở đâu thì các vị thần rắn cũng vẫn phù cho   Câu chuyện về ngọn núi, về các vị thần được gây
 lao động, sản xuất.                                           dân làng, cho dòng họ Hoàng mà thôi”.          dựng từ sự nhào nặn của “mẹ thiên nhiên” trong trí
 Một lần, do nước lũ chảy xiết qua chân núi Bân (nay gọi là núi Mằn), người dân bị ngăn cách                  tưởng tượng của con người với vô vàn những đẹp đẽ,
 không thể đi lại, không thể làm việc kiếm sống, trẻ con trong làng dễ gặp hiểm nguy, bà sai 3   Sự kế thừa truyền thống   kỳ bí, thôi thúc người ta phải tìm hiểu, để tin, để yêu
 ông rắn nối nhau vắt mình trên dòng suối, tạo thành một cây cầu cho người dân đi qua. Người                  và để xây đắp tình thân trong dòng họ, trong thôn
 dân rất đông nên bà nhường cho họ đi trước, họ sẽ giẫm trên lưng của các con bà để qua dòng   văn hóa tốt đẹp  làng. Trước rất nhiều những biến cố, khó khăn, thử
 nước lũ đi về nhà. Sau ba ngày, bà là người đi cuối cùng, vừa mới bước được một chân sang cầu   Trước kia, những người đàn ông đời con cháu họ   thách, phải chăng niềm tin về những huyền tích ấy,
 bên kia thì 3 con rắn kiệt sức và tan theo dòng nước.  Dưới gốc cây bứa rừng gần trăm năm tuổi (thôn Lưỡng   Hoàng sau thế hệ các ông rắn, mỗi lần mưa lũ, chỉ   về những câu chuyện của các vị thần rắn, mong ước
 Ông Hoàng Văn Tòng cho biết đời bố ông vẫn thờ thần rắn cả ở   Bà khóc ròng rã vì thương xót con, vị thần núi lại hiện lên và bảo: “Ngày mai nàng giúp ta   Kỳ) vẫn còn dấu tích nền gạch đất của miếu thờ ông Dài   cần ngửa nón và lẩm nhẩm đọc cầu khẩn các thần   về những điều tốt đẹp, chính là ngọn nguồn của sự
 miếu và ở tại nhà.  phong thần cho các con. Ông Cộc thì ở Đồng Hang (có tích gọi Nhòng Hang), ông Loang thì ở   ngày trước.  rắn là có thể đi qua sông an toàn. Đến bây giờ, theo   đoàn kết, tạo nên sức mạnh của lòng dân?
 Hạå Long
 18 Hạå Long  Xuân Ất Tỵ 2025  Xuân Ất Tỵ 2025                                                                                        Hạå Long        19
                   Xuân Ất Tỵ 2025
 Xuân Ất Tỵ 2025
   14   15   16   17   18   19   20   21   22   23   24