Page 106 - Văn Nghệ Đất Tổ
P. 106
Đúng form mở đầu thư tình của thế khi lần đầu tiên được vẽ Bác hồ (Lần đầu
hệ 5x. Tuy nhiên, không sáo mòn, không tiên vẽ Bác), có kỷ niệm gắn với các địa
công thức bởi khi đọc tiếp cả bài thơ, danh như Điện Biên, phú Bình v.v... nhớ
người đọc sẽ nhận thấy cách “mở lời” kia Hạt gạo Điện Biên, nhớ kỷ niệm Bên chiếc
là hoàn toàn chân thực. Miền ký ức quá xe tăng 843, 390...
phong phú và ngập tràn cảm xúc khiến chỉ riêng nhan đề các bài thơ trong
cho chủ thể trữ tình lúng túng khi tìm sự phần “Ký ức” cho thấy kho ký ức của tác
bắt đầu. Khi mở lời thông suốt thì trùng giả ăm ắp tư liệu, gắn với những cảnh,
trùng, lớp lang trong mớ ký ức ắp đầy sẽ những tình, những nỗi niềm không thể
dễ được thể hiện trong một mạch liên quên lãng, dẫu có trải qua nhiều năm
tưởng hợp tình, hợp lý. Qua bài thơ, thấy tháng. vâng, đúng là không thể quên
lá thư thật ấm áp, người được nhận thư hình ảnh “Đêm thượng tuần vồi vội trăng
hẳn sẽ thực sự vui và cảm động. Bài thơ lên...” trong bài thơ Trăng muộn bởi ở đó
được sáng tác theo thể thơ tự do... có em, có những nét đẹp diệu kỳ của
“Em! Anh muốn nói nhiều mà không thiên nhiên và của tuổi trẻ: “Bờ cỏ êm anh
biết bắt đầu từ đâu và phải như thế nào?/ đỡ lấy đêm/ Trăng nhú sáng mộng tròn
Tất cả đều khó nói và... lặng im/ Lặng im môi thắm/ Gió thì thào tình ta say đắm/
như đất trời trước cơn giông bão, có phải Em hỡi em, hoa tắm trăng vàng?”.
trước cơn giông bão nào trời đất bỗng lặng có thể gọi đây là những câu thơ xuất
im?/ Cái lặng im của sục sôi gào thét/ Cái thần trong số những câu thơ hay của tập
lặng im của xoáy cuộn dâng trào”. “Thư mùa thu cho người đi tìm báu vật”.
Thơ tự do không hạn định câu chữ Ở đó tình lồng trong cảnh, cảnh vừa thể
và ngay đoạn mở đầu bài thơ đã chứng hiện tình, vừa tiềm ẩn những thông điệp
tỏ chủ thể trữ tình (anh) là nhân vật hiện e ấp và nồng nàn đắm say, khiến cho ai
đang có một “trái tim không ngủ yên”. đọc cũng lâng lâng một cảm giác muốn
cảm xúc dâng trào khiến người đọc có có người yêu (khi chưa yêu), hoặc muốn
cảm giác vần điệu, câu chữ, ý tứ và nhịp lưu giữ mãi khoảnh khắc hạnh phúc (khi
thơ... đều không theo kịp nhịp sóng lòng. đã yêu và được yêu). Gửi em theo vầng
nguyễn Minh là tác giả có vốn từ trăng sáng nhất vẫn là nhân vật trữ tình
phong phú, cách sử dụng ngôn ngữ giầu của Khoảng trời bỏ ngỏ nhưng đã được
hình ảnh, đa dạng về biện pháp tu từ, thời gian nhân lên vẻ đẹp theo dòng ký
cách sử dụng câu chữ, vần và nhịp thơ ức giàu chất thơ của tác giả.
linh hoạt. nhiều bài đọc có sức lôi cuốn. Ký ức đúng là miền nhớ bởi đó là nơi
Sự lôi cuốn này trước hết bởi “thơ là tiếng lưu giữ kỷ niệm để đời. Ký ức về tình cảm
lòng” (Diệp Tiếp). thầy trò, về nỗi lòng của thầy giáo trẻ khi
Tập thơ chia làm bốn phần Ký ức, khoác áo lính thật sự đáng trân trọng.
Khúc giao mùa, Giấc xuân và Bạn thơ và Khi Tổ quốc cần, thầy giáo trẻ tạm biệt
tôi. Trong đó ba phần trên là thơ của anh, mái trường, chia tay học trò lên đường
phần thứ tư là bài viết của tác giả và bài nhập ngũ: “Thầy không thể dừng bước/ Khi
viết của người khác viết về thơ anh. miền Nam đang đỏ lửa chiến trường/ Chào
phần Ký ức hiện lên rất giàu cảm xúc các em, chào mẹ yêu thương/ Đường ra trận
lời hẹn hò ấm ngõ.../ Hoa tím rơi, hoa tím rơi
hướng tới các đề tài tạm biệt trường trên khăn đỏ/ Trên đường thầy đi rắc theo nỗi
xưa, thầy giáo trở thành người lính trẻ nhớ/ Hơi ấm lâng lâng từ một ngôi trường”...
lên đường nhập ngũ (Lời tạm biệt, Thầy
giáo - người lính trẻ), các đề tài tưởng nhớ Đó là những vần thơ giàu cảm xúc, dễ
những người đã hy sinh trong chiến tranh đọng lại trong tâm trí độc giả.
như Viếng ông, Viếng em, Ngôi mộ gió ở phần Khúc giao mùa ghi lại nhiều
Trường Sơn... có những kỷ niệm sâu sắc chuyến đi tới các miền quê khác nhau
106 VĂN NGHỆ ĐẤT TỔ 499 (12/2024) + 500+501 (1/2025)