Page 96 - Tạp Chí Văn Nhân
P. 96

TRUYỆN CỰC NGẮN


           Thời đại nào làm đàn bà                      tổ trưởng dân phố đến hoà giải, hai bên rút
                                                        vào trong nhà, tôi nghe thấy anh chồng bên
           vẫn sướng                                    dãy chẵn nói với ông tổ trưởng: ”Nhà ấy nó


           HOÀNG NGỌC TRÚC                              BỐ LÁO lắm”! Đấy, ông chồng bên dãy lẻ
                                                        rất ít nói duy chỉ có bà vợ đanh đá thôi vậy
                Trong quán cà phê, cụ trán hói nói với  mà vẫn bị chê trách là “bố láo” cụ bảo giới
           cụ rậm râu:                                  mày râu mình có bị lép vế không chứ lị???
                - Thời đại nào làm đàn bà vẫn sướng          Cụ  râu  nãy  giờ  im  lặng  ngồi  nghe
           hơn đàn ông chúng mình, cụ ạ!                bỗng ngước lên nói:
                Cụ râu: - Cụ cho dẫn chứng?                  -  Thôi!  Cụ  nghĩ  chuyện  sướng  hơn
                Cụ hói nhấp ngụm cà phê nói:            hay khổ hơn làm gì cho mệt óc? Ta uống
                - Ngay từ thời thượng cổ, văn hoá dân  đã! Cũng may ban đầu ta gọi nâu đá chứ
           gian mà thuật ngữ quốc tế gọi là folklore  gọi đen nóng thì nguội hết.
           (phôn - clo) ca dao cũng chỉ ca ngợi người        Hai cụ cùng giơ cao hai chiếc li cụng
           mẹ là chủ yếu như: “Chiều chiều ra đứng  vào nhau phát ra một tiếng CẠCH...
           bờ sông/Nhìn về quê mẹ mà không có đò”
           Hoặc: “Chiều chiều ra đứng ngõ sau/Nhìn      Chuyện của hai ông cháu!
           về quê mẹ ruột đau chín chiều.” “Con gái đi
           lấy chồng, nó chỉ nhớ mẹ chứ có nhớ gì đến        Thằng  cháu  hỏi  ông:  Tuần  trước,
           bố đâu? Tìm mãi được một câu có nói đến      nước lũ lên to, nhiều nơi tràn đê, có nơi
           công ơn dưỡng dục của bố nhưng vẫn bị đặt    vỡ đê nữa! Vậy mà chỉ sau mấy ngày nước
           sau mẹ: “Lên non mới biết non cao/Nuôi       rút cách mặt đê mấy mét. Nó chảy đi đâu
           con mới biết công lao mẹ thầy” (thầy tức     vậy ông?
           là bố đấy). Trong khẩu ngữ giao tiếp như:         Ông  nói: Thì  nó  chảy  ra  biển  Đông
           “Mời bà con cô bác chiều nay ra sân kho      chứ còn đi đâu nữa!
           dự mít tinh. Người ta cũng đặt bà lên trước.      Cháu: Thế nhỡ biển Đông khi nước dâng
           Từ con không phải là con nít mà là một mớ    cao nó chảy ngược lại thì làm sao được ông?
           hỗn tạp già trẻ gái trai... Từ bác trong cô bác   Ông: Ô hay! Cháu không biết à? Tuần
           cũng vậy. Rồi trong một năm, đàn bà “xơi     trước có lệnh cấp trên điều hết những cặp vợ
           tái” được hai ngày nghỉ lễ: 20/10 và 8/3 vui   chồng từ ngày cưới nhau đến giờ đều hoà
           chơi nhảy múa. Đàn ông ở nhà còng lưng       thuận chưa một lần xích mích, cãi cọ nhau
           quét nhà rửa bát… Hai ông bà vất vả như      tất cả phải mang gầu ra biền Đông tát nước!
           nhau trong việc sinh nở, nuôi dạy con cái,        Cháu: Tát nước đổ đi đâu ạ? Sao bố
           lớn lên mấy chú đi bộ đội hy sinh, người ta   mẹ cháu không được điều đi hả ông?
           cũng chỉ tôn vinh “Mẹ Việt Nam anh hùng”          Ông: Tát đổ sang Ấn Độ Dương, Đại
           chứ có phong ông “Bố Việt Nam anh hùng”      Tây  Dương.  Thiếu  gì  nơi  đổ!  Còn  việc
           đâu? Hôm trước ở phố tôi, nhà vợ chồng dãy   bố  mẹ  cháu  không  được  điều  đi  vì  hình
           lẻ cãi nhau với vợ chồng nhà đối diện ở dãy   như năm ngoái bố mẹ cháu có một lần cãi
           chẵn. Vợ dãy lẻ rất hung hăng, đay nghiến    nhau! Người ta điều tra kỹ lắm! Gớm! Mà
           tục tằn định xông sang đánh nhau. Sau khi    sao cháu hỏi gì nhiều thế?!!!


            VĂN NHÂN SỐ 158+159 NĂM 2025                                                                                                  95
   91   92   93   94   95   96   97   98   99   100   101