Page 32 - Báo Lào Cai - Số Tết Âm Lịch
P. 32
32
32 LÀO C AI
LÀO CAI
Xuân hồng
Xuân hồng
Lồ Sử Thàng
Lồ S ử Thàng
Bút ký của QUỐC HỒNG
Tết này, tôi lên Lồ Sử Thàng. Hoa dã Chuyện về đường thôi, cũng là kỳ
quỳ như thay lời chào rải màu vàng tích ở miền đất lũm xuống như cái
1. tươi ven đường, hoa trạng nguyên 2. “hõm ngực” của núi đá xứ Mường.
như “đốm lửa” xòe tay bên bờ rào đá và Theo tiếng địa phương Lồ Sử Thàng có nghĩa
thấp thoáng những cây đào già mốc thếch là “ao ốc”. Người già ở đây kể rằng, xa xưa
thắp lên muôn vàn “chúm chím” hồng tươi người Nùng từ bên kia biên giới bị nhà Hán
như nụ cười hàm tiếu thiếu nữ Nùng xinh “truy cùng diệt tận” nên men theo khe núi
đẹp ở vùng đất này. Đường bê tông kiên cố sông Chảy mà trốn đi. Đi mãi rồi bất ngờ gặp
hóa theo chương trình nông thôn mới ở Lồ ở vùng núi đá vôi mênh mông này cái hõm
Sử Thàng hôm nay đấy, hiện lên như trong nhỏ chứa nước. Họ dừng lại ở đó, sống nhờ
mơ… Vắt từ đầu dốc Tung Chung Phố của hang sâu hun hút, chặt thân cây chuối mà che
người Pa Dí luồn xuống thung sâu, rồi giăng đỡ nắng mưa, bắt cua ốc dưới sông Chảy mà
ngang sườn núi nhấp nhô với những đỉnh sống. Họ tự đặt tên cho mình là người Nùng
nhọn chạm mây trời, đẹp như dải lụa mềm Dín, gọi là “noong lẩy” nghĩa là sống sót. Thế
óng sáng tô điểm thiên nhiên thêm hữu tình nên, người Nùng Dín có tính tự lập rất cao và
nơi đầu nguồn sông Chảy. Không chỉ đẹp, cố kết cộng đồng bền chắc như núi đá sông
với người Nùng ở Lồ Sử Thàng, đường đi dài, thấm đậm nghĩa tình sau trước. Điều lạ
quý hơn tất thảy, bởi nó như mạch máu, hơi kỳ, ở cái “hõm nước” ấy, người Nùng Dín
thở tiếp nuôi sức sống mạnh mẽ và tốt tươi đem những con ốc bắt được dưới lòng sông
trên vùng đất thép “Mưng Chảy về thả nuôi thì lớn rất nhanh, bằng vốc
Khảng” anh hùng mà xiết bao tay người lớn. Vì thế mới có cái tên “ao ốc”
gian khó. theo tiếng người Nùng Dín là Lồ Sử Thàng
bây giờ. Tôi cũng từng đến và nghe nhiều
Tôi nhớ năm nào chưa
xa, cũng sát Tết, gió núi đồng nghiệp viết về Lồ Sử Thàng, đến hôm
nay trở lại mới hiểu thêm về đất và người nơi
thốc lạnh thấu gan, lội bộ đây, thật kiên gan bền chí và giàu nhân nghĩa,
cùng anh Nùng Chản Phìn thủy chung…
khi ấy đang là Phó Chủ tịch
Ủy ban nhân dân huyện Đường từ trung tâm huyện Mường Khương
Mường Khương xuống Lồ vào Lồ Sử Thàng ngày ấy chỉ là lối mòn nhỏ,
Sử Thàng. Từ trụ sở xã Dìn đồng bào quen gọi là “đường trâu ngựa”. Gia
Chin “ngự” trên miệng vực súc đi nhiều mà thành lối, rồi người bản theo
sông La Hờ tụt dốc chùn đó mà lên nương, ra chợ huyện mua bán.
chân mỏi gối xuống bản Người Nùng ở Lồ Sử Thàng chăn nuôi giỏi,
người Nùng rặt một màu nhất là trâu ngựa, cũng từ cái lý lẽ ấy chăng?
xám xịt. Những ngôi nhà đất Trồng được chục bao hạt bắp, nuôi được
thấp tịt, lợp mái tranh mủn con lợn, ít gà mang ra chợ huyện bán cũng
đen. Tuyến đường nhỏ hẹp chỉ biết gùi vai hoặc chất lên lưng ngựa. Lúc
xuyên qua bản ngập phân về, mỏi cái chân rồi thì mới được ngồi lên
trâu ngựa đen đặc như bùn lưng ngựa mang theo cân muối, chai dầu hỏa
khi cơn mưa rừng vừa đổ dùng cho cả tháng. Vậy nên nghèo đói như
xuống, chúng tôi im lặng lội “vòng kim cô” quấn chặt trên đầu, đau nhức
qua trong cái rét tím môi tái lắm nhưng chưa cách nào thoát ra được?
mặt. Lồ Sử Thàng ngày ấy Tôi vẫn nhớ như in, năm ấy lội bộ xuống Lồ
nghèo xơ xác, trẻ con chỉ Sử Thàng sao mà lạnh và buồn hiu hắt? Áp
có manh áo, chân đất co Tết rồi mà bản lặng như tờ, chìm trong mưa
ro bên bếp lửa chập chờn phủ một màu xám đục. Cả bản chỉ có duy
trong góc nhà trống hơ nhất ngôi nhà lum khum xây bằng đá núi, lợp
hoác. Sớm xuân nay, tự tay mái ngói âm dương hình máng, đứng trơ trên
lái “con ngựa sắt bốn bánh” nền đất cao, gió bấc thổi căm căm. Vào nhà
bon bon trên đường bê tông dân hỏi chuyện mới biết, hồi tháng 5 khô hạn
kiên cố, rộng rãi, phẳng phiu mất mùa, lại thêm mưa đá “to như nắm tay”
đến tận cổng nhà nữ Bí thư dội thủng mái nhà cũ mủn, sơ sài nên bà con
Chi bộ Lù Thị Câu mà không đành “trốn” tết… Thương lắm mà chẳng biết
tin ở mắt mình. Đường vào làm sao…?!
Lồ Sử Thàng đấy ư! Có thua Thế rồi chương trình xây dựng nông thôn
gì đường ở miền xuôi đâu mới đã tới, cởi trói và mở toang “cánh cửa”
nhỉ? Nó là chìa khóa mở ngăn cách miền đất “ao ốc” tổ tiên trốn giặc
tung cánh cửa đóng kín bao dữ năm xưa để thông thương với bên ngoài,
năm, để bản nhỏ dưới lũng mở tầm mắt người Nùng ở Lồ Sử Thàng
sâu ở nơi khô khát nhất Lào nhìn xa hơn mà bước tới. Ngày khởi công
Ngôi nhà của vợ chồng anh Vàng Pà Đông và chị Sin Thị Mai ở thôn Lồ Sử Thàng. Cai thức dậy… đường đầu năm 2013 thực sự là ngày hội