Page 31 - Báo Lào Cai - Số Tết Âm Lịch
P. 31

31
                                                                                                                                Ất Tỵ 20252025 31
                                                                                                                                 Xuân
                                                                                                                                 Xuân

                                                                                                                                    Tỵ
                                                                                                                                Ất



































                                    L L               ãng du phố mỏ                                                                                                Ảnh: NGỌC BẰNG







                                                                               phố mỏ
                                                      ãng du

                                                                                                                                     T



                                                                                                                                      rung tâm phố mỏ Cam Đường.
                                                                                                                                     Trung tâm phố mỏ Cam Đường.

                                                                                                                                                       NGỌC BẰNG
                                                                                                                                                                   Ảnh:
                                                                 Cam Đường
                                                                 Cam Đường







                                                                                                       Tùy bút của ĐỨC HOÀNG
                                                                                                      Tùy bút của
                            ới tôi, cái tên phố mỏ Cam Đường mà nhiều người thường gọi       Kể về phố mỏ Cam Đường chưa thật đủ đầy nếu chưa nói về tượng đài
                            để chỉ khu phố Mỏ Apatit Lào Cai nghe thật gần gũi, thân thương.   người thợ mỏ. Tôi có anh bạn là họa sỹ công tác tại Báo Lao Động. Anh
                     VThành phố ngày một rộng dài, dọc ngang kết nối, thế mà tôi lại thấy   là học trò nhà điêu khắc Vũ Tiến - tác giả công trình nghệ thuật Tượng
                      chạnh lòng, hình như phố mỏ cứ khiêm nhường và dần nhỏ bé hơn xưa.   đài “Vinh quang thuộc về các thế hệ công nhân Mỏ Apatit Lào Cai”. Thời
                        Gọi là phố mỏ Cam Đường theo tên cũ xưa chứ thực ra nơi đây chỉ vẻn   gian anh làm phụ tá cho thầy Vũ Tiến đã nhiều lần đến Lào Cai, chúng
                      vẹn có vài ba con phố mà trục chính là đường Hoàng Quốc Việt, đoạn kéo   tôi thường gặp nhau bên ấm trà, ly rượu và tôi cũng được nghe anh kể
                      dài từ cầu chui Bắc Lệnh đến Bến Đá. Phố mỏ nằm gọn một phần thuộc   chuyện hậu kỳ quanh việc thiết kế, chọn mẫu, chọn đá rồi quá trình điêu
                      phường Bắc Lệnh rồi vắt sang phường Pom Hán, trung tâm là khu tượng   khắc tượng đài. Ấy thế mà khi tản bộ quanh sân vận động, tôi chợt giật
                      đài, sân vận động, nhà truyền thống cùng với mấy nhánh đường mang cái   mình ngỡ ngàng khi có người chỉ tay và khoe với bạn “kia là tượng của
                      tên rất mộc mạc, chân quê: Bến Đá, Giàn Than, Cầu Gồ, dốc Ba Tầng…   mình”. Tìm hiểu ra mới biết là họ được chọn chụp hình để nhà điêu khắc
                                                                                           và lãnh đạo công ty chọn mẫu, làm ý tưởng cho việc sáng tạo tác phẩm
                        Từ đỉnh đồi truyền hình nhìn xuống, dáng phố mỏ liêu xiêu tựa kẻ lãng   điêu khắc tượng đài cùng với bức phù điêu. Thực hư thế nào thì tôi chưa
                      du lúc tỉnh, lúc say; những mái nhà vịn vào triền đồi theo hàng, theo lối   thật rõ, nhưng có điều chắc chắn rằng “tượng đài là niềm tự hào của bao
                      giống như nét thanh, nét đậm trong bức ký họa ruộng bậc thang. Không   thế hệ công nhân Mỏ Apatit Lào Cai”. Vậy thì người thợ mỏ nào mà chẳng
                      phải Sa Pa cũng chẳng phải Bắc Hà, ấy thế mà có những sớm mai thức   thấy hình bóng của mình trong đó.
                      dậy, chợt thấy mây bay ùa vào ngõ nhỏ, tôi ngỡ ngàng trước vẻ đẹp huyền
                      ảo, hư vô. Phố núi của tôi như thực như mơ, như gọi mời lữ khách đến   Nhân đây, tôi xin được kể câu chuyện lịch sử có ý nghĩa như một tượng
                      thỏa đam mê, nơi có cái tên mới nghe đã thấy cả vị dịu chua và dịu ngọt -   đài được khắc ghi trong trái tim người dân đất mỏ, sự kiện gắn liền với địa
                      thị xã Cam Đường.                                                    danh ga Pom Hán. Đó là vào sáng 23 tháng 9 năm 1958, có một đoàn tàu
                                                                                           hỏa “đặc biệt” xuất phát từ ga Pom Hán đến phà Làng Giàng đón Bác Hồ
                        Ngược dòng thời gian, phố mỏ Cam Đường vốn là trung tâm của vùng   vào thăm mỏ Apatit Lào Cai. Ngày đó đã trở thành mốc son lịch sử - ngày
                      đất mỏ với những khu nhà xây cho các chuyên gia Liên Xô ở từ những   truyền thống của công ty, ngày hội của người dân đất mỏ. Nhưng điều diệu
                      năm 60 của thế kỷ trước, nhiều người gọi mãi thành quen nên mới có   kỳ hơn là đoàn tàu với toa xe Va goong chuyên dùng chở quặng đã được
                      tên gọi phố Tây. Quanh phố Tây là những khu nhà tập thể dành cho công   chở một Vĩ nhân, có lẽ trên thế giới chỉ có Bác Hồ - vị lãnh tụ của Nhân
                      nhân ở, đến nay vẫn còn in đậm dấu thời gian, như chứng nhân của một   dân mới bình dị, đời thường đến vậy.
                      thời bao cấp, trở thành hiện vật “quý hiếm” khó còn tìm thấy ở bất cứ
                      nơi đâu. Cũ kỹ là vậy mà phố mỏ lại mang trong mình sự hối hả của nhịp   Một ngày mới lại về trên vùng đất mỏ thân yêu, thanh âm cuộc sống
                      sống công nghiệp, bởi những chuyến xe giao ca xuyên đêm bất kể mưa   ngập tràn, nghe ngân nga giai điệu vừa lạ vừa quen của một nhạc phẩm về
                      dông giá rét, những hồi còi giục giã của đoàn tàu chở quặng vào ga và   vùng đất mỏ, hình như là của tác giả Nguyễn Văn Việt, ông từng làm Tổng
                      còn nữa là màu xanh sắc áo công nhân, tất cả trở thành thanh âm, sắc   Giám đốc Công ty Apatit Việt Nam. Có ai đó đã kể với tôi là ông Việt sáng
                      màu cuộc sống.                                                       tác hàng chục ca khúc về vùng đất mỏ và có người còn bảo, ông ấy làm
                                                                                           Tổng Giám đốc thì sáng tác cái gì mà chẳng được khen. Nhưng với tôi,
                        Có một chút gì đó cũng rất riêng khi nói về phố mỏ, ấy là ở đây vẫn tìm
                      thấy nét văn hóa cộng đồng từa tựa làng quê. Ví như khi bạn hỏi thăm địa   nghe những ca khúc vừa lạ vừa quen khi ấy lại cảm nhận được tình yêu
                                                                                           vùng đất mỏ trong ông. Chả thế mà các thế hệ công nhân, nhiều người đến
                      chỉ một người ở đầu phố mà ai đó ở tận cuối phố vẫn có thể biết tận tường
                      và chỉ dẫn đến nơi. Chuyện tưởng lạ nhưng là có thật, vì cư dân nơi đây   nay vẫn thường nhắc tới ông với những lời chân tình, quý mến. Phải chăng
                      họ đều biết đến nhau. Họ biết nhau do làm cùng xí nghiệp hay cùng đơn vị   đó là cái nghĩa, cái tình của người thợ mỏ dành cho các thế hệ lãnh đạo có
                      sản xuất, hoặc nữa là đồng hương, cùng gắn bó một thời. Rất nhiều và rất   nhiều đóng góp cho vùng đất mỏ hôm nay.
                      nhiều cái cùng để mà biết, để mà thân, để mà “có họ” - ấy là cách ví von   Lãng du trên phố lất phất mưa bay, hình như đất trời đã chuyển sang
                      của người dân phố mỏ vẫn thường đùa nhau những lúc tề tựu đông vui.   xuân, dãy bằng lăng mới hôm nào còn sắc hoa rực rỡ, nhuộm tím cả
                      Rồi cũng còn một lẽ rất giản đơn để lý giải vì sao họ sống với nhau rất “tình   khoảng trời trung tâm phố mỏ, nay lại thấy khẳng khiu, chớm bật chồi non.
                      làng, nghĩa xóm”, bởi cùng chung khu tập thể, ngõ hẹp phải nhịn nhường   Thế mới biết trời đất xoay vần hệt như con tạo, mùa cứ qua mùa xuân -
                      đến cả lối đi, đôi khi vẫn nhường cho nhau từng xô nước và còn nhiều cái   hạ - thu - đông; năm tháng cứ đuổi theo nhau đẩy thời gian đến dài vô tận.
                      phải nhịn nhường vì thời bao cấp rất khó khăn, nương tựa vào nhau trở   Trong mênh mang dự cảm, tôi chợt thấy dáng hình phố mỏ Cam Đường
                      thành nếp sống hằng ngày và nét đẹp ấy vẫn còn lưu giữ đến tận hôm nay.  mai mốt cứ dần xa và để rồi chỉ còn trong ký ức thời gian n
   26   27   28   29   30   31   32   33   34   35   36