Page 23 - Báo Lâm Đồng - Số Tết Dương Lịch
P. 23
23
Không gian nhà truyền thống
của đồng bào dân tộc thiểu số
ở Lạc Dương.
CỦA DU LỊCH NÔNG THÔN TẠI LÂM ĐỒNG
NHẬT QUÂN - ÁNH NGUYỆT những giá trị văn hóa đặc trưng của du lịch nông thôn
so với các loại hình du lịch khác; cũng như những trải
Lâm Đồng - miền đất cao nguyên xinh đẹp, không nghiệm khác biệt khi du khách được hòa mình vào cuộc
chỉ nổi tiếng bởi khí hậu mát mẻ, cảnh quan thiên sống của người dân địa phương.
nhiên tươi đẹp, tài nguyên nhân văn phong phú...; Là động lực phát triển du lịch
mà còn là kho tàng văn hóa của nhiều dân tộc; Du lịch nông thôn ở Lâm Đồng không chỉ dừng
nhất là ở các vùng nông thôn, với các phong tục lại ở việc bảo tồn không gian văn hóa cồng chiêng
tập quán, ẩm thực, nghề thủ công, văn hoá hay các nghề thủ công truyền thống. Tỉnh đang
nghệ thuật... đang được lưu giữ, khiến cho nỗ lực xây dựng và phát triển những không gian
văn hóa, nơi có các ngôi làng truyền thống được
du lịch không chỉ dừng lại ở việc nhìn ngắm, gìn giữ qua nhiều thế hệ, cùng với nhiều công
mà còn là trải nghiệm, là sự kết nối du khách trình phục dựng văn hóa đặc trưng của các dân
với con người và địa phương. Chính vì vậy, văn tộc bản địa, như Mô hình Làng Văn hoá dân tộc
Churu (Đơn Dương), Làng Văn hoá M’Nông
hóa là yếu tố then chốt, có sức hấp dẫn riêng, (xã Đạ Tông, huyện Đam Rông), Làng Văn hóa
thu hút du khách đến với du lịch nông thôn. truyền thống dân tộc K'Ho tại thôn Đưng K'si (xã
Đạ Chais, huyện Lạc Dương)... Các khu bảo tồn và
Tạo nên sự khác biệt làng văn hóa không chỉ giúp giữ gìn di sản của cha
trong trải nghiệm Nghệ nhân Ka Ệp hướng dẫn bà con thôn Duệ ông, mà còn là cơ hội để người dân bản địa kết nối với
Không giống những điểm đến du lịch đơn thuần khác, đan gùi và các vật dụng bằng tre, nứa... du khách, chia sẻ câu chuyện của mình, và tạo dựng
Lâm Đồng hiện nay đang tạo dựng một chiến lược phát những giá trị tinh thần lâu dài.
triển du lịch đặc biệt, gắn liền với giá trị văn hóa của các Theo ông Chu Văn - Giám đốc Công ty Du lịch trải
cộng đồng dân tộc thiểu số, nhằm phát triển du lịch bền nghiệm Đơn Dương Xanh: Việc gắn kết hoạt động bảo
vững, vừa bảo vệ các giá trị văn hóa truyền thống, vừa quan làng nghề đan lát của thôn chúng tôi được trực tàng với phát triển du lịch là một hướng đi mới, một
tạo ra những cơ hội kinh tế cho người dân địa phương. tiếp trải nghiệm quy trình tạo ra những sản phẩm thủ mặt mang đến cho du khách những trải nghiệm, khám
Trong đó, du lịch cộng đồng không chỉ chú trọng đến công từ tre, nứa, như gùi, rổ, rá, nia, nong...”. Nghề phá văn hóa thú vị; mặt khác, là cơ hội để gìn giữ, phát
cảnh quan thiên nhiên mà còn khai thác và bảo tồn các đan lát là nghề thủ công lâu đời của người Mạ, Churu, huy giá trị, bản sắc văn hóa riêng góp phần tạo nên tài
nét văn hóa đặc trưng độc đáo của các dân tộc, như K’Ho. Những năm qua, các mô hình làng nghề kết nguyên cho ngành Du lịch, đặc biệt là du lịch nông thôn
K’Ho, Churu, Mạ, M’Nông, Tày,... giúp du khách có cơ hợp du lịch tại các vùng nông thôn không những giúp đang rất phát triển.... giúp du khách khi đến các vùng
hội tiếp cận, cảm nhận và sống cùng những giá trị văn người dân bảo tồn và phát triển nghề thủ công truyền nông thôn không chỉ tham quan mà còn có cơ hội hiểu
hóa độc đáo tại địa phương. thống của mình, tăng thu nhập; mà còn tạo nên sản sâu hơn về đời sống văn hoá, phong tục tập quán của
Ở buôn làng người Churu ở thôn Diom A, xã Lạc phẩm du lịch độc đáo để giới thiệu đến du khách. Đến người dân địa phương...
Xuân (huyện Đơn Dương), những đêm có khách hẹn thôn Duệ, du khách sẽ được các nghệ nhân địa phương Phát triển du lịch nông thôn không thể bỏ qua yếu
như rộn ràng hơn. Trước sân nhà truyền thống, nhịp hướng dẫn tỉ mỉ từ việc chọn nguyên liệu, cắt tỉa, đến tố văn hóa, vì đây là động lực cho việc bảo tồn và phát
chiêng quyện trong điệu kèn bầu tấu khúc dân vũ việc đan lát và hoàn thiện sản phẩm. Những chiếc rổ, huy các giá trị truyền thống. Khi văn hóa trở thành một
Păhgơnăng tưng bừng, mời gọi. Theo Nghệ nhân Ưu tú thúng, giỏ đan lát là vật dụng thiết yếu trong đời sống nguồn lực kinh tế, người dân sẽ có ý thức hơn trong việc
Ma Bio, có nhiều đoàn khách du lịch muốn sống trong sinh hoạt hàng ngày, không chỉ đẹp về hình thức mà gìn giữ và phát huy những giá trị đó. Du lịch dựa trên
miền văn hóa Churu nên đã gọi đặt trước để được trải còn chứa đựng sự tỉ mỉ, khéo léo, cầu kỳ trong từng văn hóa là một hình thức du lịch bền vững, mang lại lợi
nghiệm không gian văn hóa trên vùng đất Nam Tây sợi chỉ, từng đường đan..., là một trải nghiệm thú vị ích kinh tế cho cộng đồng địa phương, đồng thời bảo vệ
Nguyên. “Thông qua những lễ hội được phục dựng cho du khách. môi trường và giữ gìn bản sắc văn hóa. Văn hóa cũng
và đêm lửa trại tại các buôn làng cùng bà con, tôi mới Để có thể phục vụ khách du lịch, dù là biểu diễn âm chính là cầu nối giúp du khách kết nối với cộng đồng,
hiểu hơn về các loại nhạc cụ. Như cồng chiêng đối với nhạc, cồng chiêng như ở thôn Diom A, hay hướng dẫn hiểu hơn về cuộc sống và con người nơi đây. Những mô
bà con ở núi rừng Tây Nguyên chính là phương tiện để du khách thực hành nghề thủ công truyền thống, các hình du lịch cộng đồng gắn liền với bảo tồn, phục dựng
giao tiếp với thần linh, đất trời, là nhịp cầu gắn kết giữa nghệ nhân, diễn viên, bà con ở các vùng nông thôn văn hóa chính là yếu tố then chốt giúp phát triển du lịch
các thế hệ”, du khách Lê Thị Thanh đến từ TP Hồ Chí luôn phải tìm hiểu, học hỏi, tập luyện, biểu diễn thường bền vững, vừa đem lại giá trị kinh tế cho cộng đồng địa
Minh chia sẻ. xuyên... Chính các hoạt động này đã góp phần gìn giữ phương; vừa góp phần bảo tồn và phát huy những giá
Nghệ nhân Ka Ệp (thôn Duệ, xã Đinh Lạc, huyện Di văn hóa truyền thống, chắp cánh cho du lịch, giúp đời trị văn hóa độc đáo của dân tộc, để mỗi chuyến đi của
Linh) đều dành những lúc rảnh rỗi để “truyền nghề” sống kinh tế - xã hội của người dân phát triển hơn, tạo du khách đều trở thành một trải nghiệm không thể quên
cho mọi người, với mong muốn “Du khách đến tham nên những mô hình du lịch nông thôn hiệu quả, tạo nên trong hành trình khám phá bản sắc vùng, miền.