Page 18 - Báo Lâm Đồng - Số Tết Dương Lịch
P. 18
18 TẾT DƯƠNG LỊCH
Truyện ngắn: NGUYỄN KHƯƠNG TRUNG
ã từ lâu, Nhật thèm khát cái phong vị êm dịu
của quê hương chiều tất niên. Anh khát khao
một cái Tết trang trọng, thành kính trong
Đhương khói gia đình thuở xa ấy. Mặc dù đã
khác xưa nhiều lắm, nhưng về lại căn nhà cũ của cha mẹ
với những bát hương, tủ thờ, một vài đồ đạc cũ kỹ, anh
như tìm lại được sự ấm áp, chở che. Với anh, căn nhà là
những gì còn lại của kỷ niệm, thời cha mẹ, anh em còn
quây quần. Những niềm vui thơ dại cứ vô tư đi vào ký
ức, khiến anh nhiều khi nhớ đến thẫn thờ...
Cha anh xưa là người rất mê truyện cổ Tàu. Ông tâm
đắc với Đông Chu Liệt Quốc, Chinh Đông, Tam Quốc,
Ngũ Hổ Bình Liêu, Thuỷ Hử... Những khi cao hứng ông
hay lẩy Kiều và ngâm thơ Chinh Phụ, Cung Oán Ngâm
Khúc. Đặc biệt, ông hay kể về ông bà nội. Cha kể với một
niềm trân trọng, cảm thông và có cả nỗi xót xa. Ngày bé,
anh không hiểu được những nỗi niềm của cha mình. Anh
nhớ lắm cái sáng mồng một Tết năm ấy, cha trang trọng
thắp thêm ba nén hương, khấn vái, rồi run run mở nắp
một chiếc tráp cổ, lấy ra một vuông giấy hồng điều. Giọng
trầm xuống, cha bảo cả nhà: “Đây là tờ khai bút đầu xuân
duy nhất của ông nội, mà ba còn giữ được”. Qua những
câu chuyện của cha, Nhật chỉ biết ông nội anh là một nhà
nho tiết tháo, nhưng thất thời. Ông sống cùng cái thời
“Vứt bút lông đi, giắt bút chì” của ông Tú Xương. Cha
bảo đấy là thời vận nho mạt, thời chán chường, bất đắc
chí của những nhà nho tiết tháo như ông nội anh. Mảnh
hồng điều khai bút của ông nội đã sờn, cha gìn giữ rất
cẩn thận. Anh chỉ biết năm viết của nó là 1902, được ghi
ở góc vuông giấy. Những nét chữ mực Tàu sắc và mềm
mại. Cha bảo ông nội là người sành chơi chữ, rồi cha kể
cho anh nghe thú chơi chữ của người xưa: Cái nghệ thuật
viết bút lông, với các thể chữ theo phép tắc: Triện, Lệ,
Chính, Hành, Thảo. Qua thư pháp, người ta có thể thấy
được trình độ học vấn, tài năng nghệ thuật, trình độ thẩm
mỹ của người viết. Nhật không biết ông mình viết chữ
theo phép gì, nhưng qua nét chữ anh nhận thấy ông là một
người nghiêm cẩn. Ông có đi thi nhưng không đỗ cao, chỉ
đến tú tài như ông Tú Xương, rồi mở lớp dạy học ở làng.
Cha bảo ông sống trầm lặng và thích chơi hoa hải đường.
Chắc hẳn cuộc đời ông có nhiều tâm sự uẩn khúc, thiếu
người chia sẻ. Cốt cách của ông nội ảnh hưởng nhiều đến
cha anh sau này, cha không nói nhưng anh biết rất rõ điều
ấy! Cha thường nhắc đến ông trong nỗi xót xa cho một
con người có tài, nhưng bất đắc chí. Theo lời cha kể, Nhật
cảm nhận gia đình ông nội ngày xưa là một biểu tượng
của nếp sống nho giáo. Ông bà rất trọng nhau, đúng như
lời người xưa, vợ chồng “tương kính như tân”. Bà nội nhu
mì. Cha bảo: Bà là một phụ nữ khuôn phép, nhường nhịn, Minh họa: Phan Nhân
rất trọng và tâm đắc với đạo “tam tòng, tứ đức” của người
phụ nữ. Lễ khai bút đầu xuân của ông đã trở thành một báo, kiếm tiền ở anh rất kém. Trong thời đại này thế là vẫn được vợ tôn kính. Người ta đã quên lâu rồi cái câu:
nếp sống đẹp, không thể thiếu trong đời bà. Thỏi mực khổ, là nhọc nhằn, nhục nhã rồi. Mà có lẽ cũng chẳng “Đêm nằm ngẫm lại mà coi/ Lấy chồng hay chữ như soi
Tàu và vuông giấy hoa tiên phải do chính tay bà chọn riêng gì thời này đâu, thời nào thì những người tính cách gương vàng”. Nhật nghĩ mà thấy buồn, thấy thẹn và thật
lựa, bà mới yên tâm. Sáng mồng một Tết, sau khi đã đèn sống kiểu ấy cũng thường bị đời coi rẻ. Cốt cách ư? Nhân đáng đời cho sự kém cỏi của mình.
nhang chỉnh tề trên bàn thờ tổ tiên, ông ngồi uống tuần trà phẩm ư? Cái đó phù phiếm, cái đó khó làm ra tiền bạc, Trong gia đình anh, Ngà là chủ, đơn giản là Ngà làm ra
sáng, bà trang trọng trong bộ lễ phục đi chùa, chuẩn bị bút cái đó… khó “tiêu hoá” lắm! Tiền mới cần! Nhật đang tiền nhiều hơn anh. Mọi khoản chi tiêu hầu như đều trông
và mài mực. Lúc đó, trông bà thành kính lắm. Trong mùi biến dần thành kẻ tự ty trước mọi người. Người ta bảo chờ vào cô ấy. Ngà buôn bán giỏi giang, lanh lợi trong
thơm dịu của mực mới, bà chăm chú dõi theo từng nét bút lắm lúc trông anh như thằng đãng trí, ngơ ngác đến nực đời thường. Vị trí của Nhật cứ lùi dần... thành người phụ
trên tay ông với nét mặt đầy xúc động. Và bao giờ cũng cười. Có lần vợ anh bảo: giúp. Hồi mới cưới, những lúc vui vẻ, anh cũng hay kể
thế, mỗi khi khai bút đầu năm xong, chính tay bà dùng - Anh chỉ được cái “sách vở hão huyền”. Rồi chị cười chuyện về ông bà nội cho Ngà nghe. Anh hy vọng, biết
rượu rửa lại ngọn bút rồi cất đi cẩn thận. Cây bút này, bà độ lượng nhìn anh. đâu rồi anh và Ngà cũng nảy sinh được sự tâm đắc trong
chỉ dành cho ông viết mỗi năm một lần vào dịp đầu năm Ấy là những lúc vợ anh vui vẻ, còn bình thường ít khi cái khai bút đầu xuân. Dù không thể bằng được ông bà
mới. Cha anh gìn giữ cây bút cẩn thận lắm. Bây giờ nó Nhật được sống yên ổn, ngay cả ở nhà mình. Suy cho nội, nhưng với anh, đó là niềm an ủi. Anh cho rằng khai
được cắm vào chiếc nghiên, trên bàn thờ ông. Sau đó, bà cùng, Nhật thấy đây cũng là cái lẽ công bằng. Trong cái bút đầu xuân là một nếp sống đẹp, khiến cho đời sống
dùng nước ấm rửa lại bộ ấm chén, pha cho ông ấm trà thời mọi người đua nhau làm kinh tế, họ nung nấu, bon tinh thần con người thêm phong phú, có hại gì đâu? Vả
mới, rồi ngồi lại cùng ông đàm đạo những câu chữ trong chen với cả tâm lực để kiếm tiền thì anh lại vẩn vơ đâu lại, cha anh cũng rất quý trọng điều này. Thời kỳ đầu, Ngà
tờ khai bút. Câu chữ trong những tờ khai bút đầu xuân là đâu, với những điều vợ anh bảo là hão. Việc anh bị gạt chỉ cười và mặc anh viết gì thì tùy. Cô như vô cảm, không
điều tâm đắc của ông bà. Cha anh kính trọng những buổi ra lề cuộc sống cũng là lẽ đương nhiên. Anh biết điều hào hứng mà cũng chẳng ngăn cản. Anh thấy buồn! Anh
lễ khai bút đầu năm của ông bà lắm. Cha thường nói: “Ba này lắm! Anh hiểu mình chỉ có khả năng làm chuyên và Ngà là hai “loại” người khác nhau. Ngà sống sòng
không theo được cái chí của ông, các con sau này đứa nào môn, còn chuyện luồn lách, toan tính đời thường thì rất phẳng, hơi “trần trụi”, mọi vui buồn ở cô gần như phụ
theo được, ba mừng”. kém. Nhưng cũng thật không may cho anh, xưa nay thuộc vào đồng tiền hàng ngày làm ra nhiều hay ít. Sức
* * * phàm đã là đàn ông thì tất phải là trụ cột gia đình, phải lực và thời gian cô giành cả vào đấy. Nhật thấy thương
Nhật không biết mặt ông nội, khi anh được sinh ra, ông có khả năng kiếm nhiều tiền về cho vợ con, chí ít, anh và cảm thông cho vợ nhiều hơn là giận, mặc dù nhiều
đã mất lâu rồi. Song, hình như anh lại là đứa cháu ảnh cũng phải đảm bảo được cái mức kinh tế gia đình bình khi cô cư xử không phải với anh. Suy cho cùng, Ngà vẫn
hưởng nhiều ở cốt cách, tư tưởng của ông qua những câu ổn. Không được thế thì đích thị anh là đồ vứt đi, đồ hèn. yêu và trọng kiến thức của anh. Cái gốc của đời sống vợ
chuyện cha kể. Nhiều người trong phố từng nói: “Trông Lúc đó thì tiếng nói của anh sẽ vô giá trị, anh sẽ tuột dần chồng vẫn bền chặt. Cô bận rộn nhiều, nhưng lo lắng cho
mày cứ như cái ông đồ! Nho nhoe quá!”. Thật khổ, chính khỏi cái vị trí “nóc” của người đàn ông trong gia đình. anh cũng nhiều. Anh cảm động! Có điều, hình như một
vì dáng dấp và cái tư tưởng “ông đồ” khiến cuộc sống Điều ấy đúng quá! Hình như nó đang thành một chân văn sĩ nửa mùa như anh, cô coi là một tai ương. Dăm bảy
anh chật vật, khó hòa nhập và theo kịp những “tư tưởng lý? Có lẽ đã qua lâu rồi, cái thời một ông đồ tiết tháo, truyện ngắn được đăng mỗi năm, vài cái giải văn chương
hiện đại thời mở cửa”. Nói đúng hơn là khả năng biến cốt cách thanh cao, không có khả năng kiếm tiền mà cô coi không là cái “đinh” gì. Ngà thường bảo: “Tiền